Tạo đột phá mới đưa đất nước vào kỷ nguyên vươn mình

LTS: 'Đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay' và hiện tại 'Việt Nam đang đứng trước thời điểm lịch sử mới - kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'.

Đồng Tháp: Kỷ niệm 70 năm sự kiện tập kết chuyển quân ra Bắc năm 1954

Sáng 26-10, tỉnh Đồng Tháp tổ chức Lễ kỷ niệm 70 năm Ngày tập kết chuyển quân tại Cao Lãnh (29-10-1954 / 29-10-2024).

Những tư liệu, hiện vật quý về đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm đón tiếp đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (1954-2024), tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Ban Liên lạc học sinh miền Nam Trung ương 1954-1975 xây dựng 'Không gian trưng bày tư liệu, hiện vật về đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc' tại Khu lưu niệm đồng bào miền Nam tập kết ra Bắc (TP Sầm Sơn).

Giữ vững dòng điện cho Thủ đô những ngày tiếp quản

Để chuẩn bị cho ngày tiếp quản Thủ đô năm 1954, đảm bảo cho nhân dân có được cuộc sống ổn định, công nhân ngành Điện đã có nhiều hoạt động đấu tranh, bảo vệ nhà máy, giữ vững dòng điện.

Có than mới có việc cho công nhân làm, có điện cho dân dùng

Mục tiêu đấu tranh là đòi Pháp phải 'Bảo đảm đủ than dữ trữ cho nhà máy chạy'. có ánh sáng để giữ gìn an ninh trật tự, có điện để đón mừng Chính phủ về tiếp quản.

Người ở lại - chuyện bây giờ mới kể (bài 4)

Bên cạnh việc tổ chức cho hàng vạn cán bộ, chiến sĩ, học sinh miền Nam tập kết ra Bắc đúng tinh thần Hiệp định Genève, nhận định về khả năng địch phá hoại Hiệp định, thượng tuần 9/1954, Bộ Chính trị đã ban hành thêm chỉ thị về tình hình, nhiệm vụ và chính sách mới, vạch rõ: 'Nhiệm vụ của Đảng ở miền Nam trong giai đoạn hiện tại là lãnh đạo đấu tranh thực hiện Hiệp định đình chiến, đồng thời phải lãnh đạo nhân dân chống những hành động khủng bố, đàn áp, phá cơ sở của ta, bắt bớ cán bộ ta và quần chúng cách mạng, tấn công của địch, giữ lấy quyền lợi quần chúng giành được trong thời kỳ kháng chiến, nhất là ở những căn cứ địa và vùng du kích của ta'.

Mỹ, Nhật, Hàn cam kết nhiều nội dung quan trọng

Mỹ, Hàn Quốc cam kết tiếp tục nỗ lực đóng góp cho hòa bình và ổn định trên bán đảo Triều Tiên. Mỹ, Nhật Bản ra tuyên bố chung về việc sẽ tiếp tục tìm kiếm cách thức tốt nhất để củng cố răn đe mở rộng nhằm thúc đẩy ổn định khu vực và răn đe xung đột bùng phát.

Kêu gọi Triều Tiên ngừng thả bóng bay rác; Mỹ, Hàn tăng cường hợp tác răn đe mở rộng

Hãng Yonhap ngày 28/7 đưa tin, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc và Mỹ mạnh mẽ kêu gọi Bình Nhưỡng ngay lập tức chấm dứt các vụ thả bóng bay chở rác sang nước láng giềng.

Hình ảnh tài liệu lưu trữ quý về Hội nghị Genève

70 năm trước Hiệp định Genève về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết, mở ra thắng lợi to lớn của nền ngoại giao cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng.

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Những bài học trường tồn

Quá trình đàm phán, ký kết, thực thi Hiệp định Geneva là cuốn cẩm nang chứa đựng nhiều bài học quý giá, được kế thừa, vận dụng sáng tạo trong xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc hiện nay

70 năm Hiệp định Geneva: Lực có mạnh, thế mới vững

Năm 1954, Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được ký kết đã mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của dân tộc ta.

Thắng lợi tại Hội nghị Geneve: Mở ra cục diện mới, thời kỳ cách mạng mới

Thắng lợi trong đấu tranh ngoại giao tại Hội nghị Geneve với việc ký kết Hiệp định đình chiến ở Việt Nam, Lào, Campuchia đã mở ra một cục diện mới, một thời kỳ cách mạng mới - thời kỳ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân cùng lúc thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược để giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Bài 3: Những khu tập kết chuyển quân - một thời 'để thương, để nhớ'

Theo Hiệp định đình chiến ở Việt Nam, Nam Bộ có 3 khu tập kết: Khu tập kết 80 ngày ở Hàm Tân - Xuyên Mộc; Khu tập kết 100 ngày ở Cao Lãnh - Đồng Tháp Mười; Khu tập kết 200 ngày ở Giá Rai - Cà Mau. Các khu tập kết là nơi cán bộ, chiến sĩ (CBCS) ta tập hợp về đây để học tập các chủ trương của Trung ương, tổ chức mít-tinh, liên hoan mừng hòa bình, mừng kháng chiến thành công. Từ các vùng trước đây do giặc tạm chiếm đóng, đồng bào ta đến các khu tập kết để gặp mặt và chia tay với người thân và bạn bè sắp đi tập kết ra miền Bắc.

Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Giơnevơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Giơnevơ vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.THẮNG LỢI TRÊN CHIẾN TRƯỜNG TẠO THẾ MẠNH TRÊN BÀN HỘI NGHỊ

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024): Hiệp định Geneve 1954:Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva: Mốc son của lịch sử dân tộc

Ngày 8/5/1954, một ngày sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, Hội nghị Geneva về Đông Dương chính thức khai mạc. Trải qua 75 ngày căng thẳng và phức tạp, Hiệp định Geneva đã được ký vào ngày 21/7/1954. Thắng lợi của Hiệp định này đã đánh dấu một mốc son lịch sử trong sự nghiệp đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.

Bản Hiệp định lịch sử và dấu ấn mang tên Hồ Chí Minh

Cho tới nay, tròn 70 năm sau ngày Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam được kí kết, các chuyên gia đều đồng nhất nhận định, thắng lợi của Việt Nam tại Hội nghị Geneva, không chỉ bởi khát vọng hòa bình cháy bỏng, chủ nghĩa yêu nước anh hùng cùng trí tuệ và bản lĩnh của dân tộc Việt Nam, là kết tinh thành quả đấu tranh quật cường và bền bỉ của quân và dân ta mà còn nhờ vào đường lối cách mạng đúng đắn và đặc biệt là sự lãnh đạo, chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong đó, dấu ấn của vị cha già dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh là hết sức đậm nét.

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Ván cờ nước lớn và hành động của Việt Nam

Trước những ván cờ chính trị, toan tính của Pháp và các cường quốc, Việt Nam với tư thế của một dân tộc vừa chiến thắng vẫn kiên định lập trường của mình

Đường tới hòa đàm

Hiệp định Genève năm 1954 là dấu son chói lọi đánh dấu sự lớn mạnh của cách mạng Việt Nam và nền ngoại giao hòa bình, hòa hiếu. Để các bên tham gia ngồi vào bàn đàm phán về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương, không chỉ là nỗ lực của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân Việt Nam, mà còn là tình đoàn kết cao cả, phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới...

KỶ NIỆM 70 NĂM KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH GENEVA (21.7.1954 - 21.7.2024): Vị thế của dân tộc vừa chiến thắng

Hiệp định Geneva là một mốc son lịch sử của ngoại giao cách mạng Việt Nam. 70 năm qua, Hiệp định Geneva vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc

Lưu trữ tài liệu quý về Hiệp định Geneve 1954

Trung tâm Lưu trữ Quốc gia 3, trực thuộc Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước, đang sưu tầm và lưu trữ hàng triệu tài liệu quý, trong đó đa số là bản gốc, về sự kiện Hiệp định Geneve 21/7/1954 và tiến trình đàm phán đi đến Hội nghị.

Hiệp định genève - thắng lợi ngoại giao mang ý nghĩa thời đại

Sau những cuộc đấu trí, tranh luận căng thẳng, đêm 20, rạng ngày 21/7/1954, đại diện các nước tham dự Hội nghị Genève (trừ Mỹ) đã nhất trí với Bản tuyên bố cuối cùng về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Đông Dương. Ngày 22/7/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi sau khi Hội nghị Genève thành công, khẳng định: 'Ngoại giao ta đã thắng lợi to'.

Tọa đàm 'Dấu ấn về Hiệp định Geneva và Việt Nam trong ký ức những người bạn Ba Lan'

Buổi Tọa đàm diễn ra trong không khí cởi mở và thân tình, góp phần tăng cường sự hiểu biết cũng như tình cảm của những người bạn Ba Lan với Việt Nam.

Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Giơ - ne - vơ về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Giơ - ne - vơ vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Hàn Quốc mở nhiều đường mòn du lịch gần khu phi quân sự

Hàn Quốc sẽ mở 10 đường mòn mang chủ đề hòa bình ở gần Khu phi quân sự (DMZ) và sẽ bắt đầu đón du khách từ giữa tháng 5.

Hàn Quốc mở nhiều đường mòn du lịch gần khu phi quân sự

Theo hãng tin Yonhap, Hàn Quốc sẽ mở 10 đường mòn mang chủ đề hòa bình ở gần Khu phi quân sự (DMZ) giữa nước này và Triều Tiên.

Mãi mãi là sao sáng dẫn đường

Lý tưởng cùng muôn vàn tình thương yêu mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại mãi soi đường, chỉ lối toàn Đảng, toàn dân ta đoàn kết phấn đấu, xây dựng một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh.

Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu bài viết của Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve 1954.

Hiệp định Geneve 1954 Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Cách đây 70 năm, Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam đã được ký kết, mở ra một trang mới trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân ta. Trải qua 70 năm, những bài học từ đàm phán, ký kết và thực thi Hiệp định Geneve vẫn còn nguyên giá trị đối với công cuộc xây dựng, phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.

Địa điểm Tập kết ra Bắc năm 1954 tại Cao Lãnh đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia

Đồng Tháp long trọng tổ chức lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Tập kết ra Bắc năm 1954 tại Cao Lãnh

69 năm qua, từ một thành phố tiêu thụ có diện tích vẻn vẹn 152,2 km2, dân số 436.624 người, sau 4 lần điều chỉnh địa giới hành chính, Hà Nội đã mở rộng với diện tích 3.358,6 km2, dân số 8,4 triệu người (tháng 12/2022), xứng đáng là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của cả nước.

Mỹ đang tính xem lính vượt biên sang Triều Tiên là tù binh chiến tranh

Quân đội Mỹ đang thảo luận việc xem binh sĩ Travis King vượt biên sang Triều Tiên vào tháng trước là tù binh chiến tranh.

Từ 'cơn sốt' BlackPink, ngẫm về con đường phát triển của Hàn Quốc

Tại Hàn Quốc, sự phát triển của ngành phẫu thuật thẩm mỹ, công nghiệp làm đẹp, giải trí … khiến bất cứ quốc gia nào cũng 'ngả mũ thán phục'. 'Cơn sốt' BlackPink vừa qua tại Việt Nam cho thấy sự phát triển của công nghiệp giải trí Hàn Quốc đã ở tầm thế giới.

Yonhap: Hàn Quốc 'lấy làm tiếc' về cuộc duyệt binh của Triều Tiên

Người phát ngôn Bộ Thống nhất Hàn Quốc Koo Byoung-sam bày tỏ 'lấy làm tiếc' về cuộc duyệt binh của Triều Tiên và kêu gọi Triều Tiên ngừng phát triển hạt nhân và tiến tới chọn con đường 'đúng đắn.'

Triều Tiên duyệt binh kỷ niệm 70 năm ký kết Hiệp định đình chiến

Ngày 28-7, Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết, Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un cùng Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc hội Trung Quốc Lý Hồng Trung đã chứng kiến lễ duyệt binh tại Quảng trường Kim Nhật Thành ở Thủ đô Bình Nhưỡng.

Mỹ: Trung Quốc và Nga có thể giúp giảm căng thẳng ở Bán đảo Triều Tiên

Phó phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết rằng Mỹ vẫn để ngỏ cánh cửa đối thoại với Triều Tiên một cách vô điều kiện và tiếp tục cam kết phi hạt nhân hóa hoàn toàn Bán đảo Triều Tiên.

Địa điểm Tập kết ra Bắc năm 1954 tại Cao Lãnh là Di tích Quốc gia

Địa điểm Tập kết ra Bắc, chuyển quân năm 1954 tại Cao Lãnh thực sự là một mốc son trong lịch sử dân tộc; là dấu mốc quan trọng trong lịch sử đấu tranh cách mạng của Đảng bộ, quân và dân Đồng Tháp.

Thủ tướng Hàn Quốc lên kế hoạch công du châu Âu

Theo phóng viên TTXVN tại Hàn Quốc, Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck-soo sẽ thực hiện chuyến công du kéo dài một tuần tới châu Âu bắt đầu từ tuần này, bao gồm các điểm dừng ở Anh, Thụy Điển, Áo và Romania.

Đồng Tháp có thêm 1 di tích cấp quốc gia

Di tích lịch sử Địa điểm tập kết ra Bắc năm 1954 tại Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch xếp hạng Di tích cấp quốc gia.

Bán đảo Triều Tiên: Chuyên gia chỉ ra điểm yếu trong 'nước cờ' của Seoul, một 'chiếc ô hạt nhân' có cứu được cục diện?

Tình hình bán đảo Triều Tiên đang gia tăng căng thẳng, Hàn Quốc liệu đã đi đúng hướng để tránh bất đồng leo thang và sớm tìm ra giải pháp cho cục diện mới?

Chi tiết quá trình Hàn Quốc đối đầu 5 UAV được cho của Triều Tiên bay qua biên giới

Tổng cộng có 5 máy bay không người lái được cho của Triều Tiên đã đi qua biên giới liên Triều. Một chiếc đã xuất hiện trên bầu trời phía Bắc Seoul hôm 26/12.

Triều Tiên không ngại huy động hạt nhân để 'răn đe' Mỹ, Hàn

Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố sẵn sàng huy động 'khả năng răn đe hạt nhân' cho bất kỳ cuộc đụng độ quân sự nào với Mỹ, trong bối cảnh Bình Nhưỡng có dấu hiệu tiến hành vụ thử hạt nhân đầu tiên kể từ năm 2017.

Triều Tiên phát cảnh báo đến Mỹ-Hàn, Washington sẽ phản ứng gì nếu Bình Nhưỡng thử hạt nhân?

Bộ Ngoại giao Triều Tiên cảnh báo nguy cơ về một cuộc 'Chiến tranh Triều Tiên mới' trong tương lai.

Nhà lãnh đạo Hàn Quốc đi ngược mọi dự đoán giữa hoàng hôn nhiệm kỳ

Bất chấp tiền lệ, nhà lãnh đạo Hàn Quốc đang hướng đến một tuyên bố kết thúc chiến tranh Triều Tiên và gia nhập CPTPP.

Hàn Quốc sắp nối lại tour tham quan làng đình chiến Bàn Môn Điếm

Việc nối lại tour du lịch đến Khu vực An ninh chung trong Khu phi quân sự thuộc Bàn Môn Điếm được thực hiện theo kế hoạch 'sống chung với COVID-19' của Hàn Quốc.

Hàn Quốc chuẩn bị nối lại tour du lịch tới làng đình chiến Panmunjom

Bộ chỉ huy Liên hợp quốc sẽ khởi động lại chương trình du lịch làng đình chiến Panmunjom ở Khu phi quân sự từ ngày 30/11 theo kế hoạch 'sống chung với COVID-19' để dần trở lại cuộc sống bình thường.

Hàn-Mỹ xem xét xúc tiến kế hoạch chuyển giao quyền chỉ huy thời chiến

Tư lệnh liên quân Hàn-Mỹ cho biết quân đội Hàn Quốc và Mỹ đang phối hợp chặt chẽ về kế hoạch chuyển giao quyền kiểm soát tác chiến thời chiến, căn cứ theo các điều khoản đã thống nhất giữa hai nước.