Gỡ khó cho hoạt động xúc tiến xuất khẩu qua biên giới

Chiều 12/4, tại Lào Cai, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị giao ban xúc tiến thương mại với hệ thống thương vụ Việt Nam tại nước ngoài tháng 3/2024 với chủ đề 'Xúc tiến thương mại thúc đẩy thương mại biên giới'.

Hiệp định ACFTA: Thuế quan hàng hóa ASEAN – Trung Quốc giai đoạn 2023 - 2027 ở mức nào?

Thuế quan hàng hóa ASEAN - Trung Quốc quy định theo Hiệp định ACFTA giai đoạn 2023 - 2027 vào khoảng 3,05%.

Thuế quan hàng hóa ASEAN-Trung Quốc theo ACFTA giai đoạn 2023 - 2027 khoảng 3,05%

Theo lộ trình cắt giảm thuế quan ASEAN - Trung Quốc, mức thuế suất bình quân cho giai đoạn 2023 - 2027 tính trên tổng biểu thuế vào khoảng 3,05%.

ASEAN và Trung Quốc khởi động nâng cấp khu vực thương mại tự do

Các nhà lãnh đạo Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Trung Quốc đã thông báo và hoan nghênh việc chính thức khởi động các cuộc đàm phán nâng cấp Khu vực thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA).

AEM 54: Hiệp định RCEP sẽ được hoàn tất phê chuẩn trong năm 2022

Kể từ khi Hiệp định RCEP có hiệu lực vào ngày 1/1/2022, đây là lần đầu tiên Bộ trưởng các nước thành viên họp và trao đổi quan điểm về tình hình thực thi Hiệp định, phương hướng tận dụng hiệu quả các lợi ích của RCEP nhằm thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực.

85,4% dòng thuế trong Hiệp định ASEAN - Trung Quốc được xóa bỏ

Theo dự thảo Nghị định, 85,4% số dòng thuế trong biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt thực hiện Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) giai đoạn 2022 – 2027 dự kiến vào khoảng 85,4 % số dòng thuế sẽ được xóa bỏ.

Có cần điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu MFN đối với xăng?

Hiện nay có một số ý kiến cho rằng cần điều chỉnh thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi (MFN) đối với xăng. Tuy nhiên, Bộ Tài chính cho rằng, việc điều chỉnh giảm mức thuế suất MFN đối với xăng dầu khó có thể làm cho giá xăng dầu trong nước giảm do tỷ trọng xăng dầu nhập khẩu theo thuế suất MFN chiếm tỷ trọng rất thấp.

85,4% dòng thuế trong ACFTA được xóa bỏ tới năm 2027

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định ban hành biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN-Trung Quốc giai đoạn 2022-2027 (ACFTA). Theo đó, tỷ lệ xóa bỏ thuế quan trong ACFTA giai đoạn 2022 – 2027 dự kiến vào khoảng 85,4 % số dòng thuế.

Thủ tục cấp C/O mẫu E trong Hiệp định ACFTA

C/O mẫu E có hiệu lực trong vòng 1 năm kể từ ngày cấp và phải được nộp cho cơ quan hải quan Nước thành viên nhập khẩu trong thời hạn đó, tuy nhiên nhà nhập khẩu có thể nộp cho cơ quan hải quan tại thời điểm làm thủ tục nhập khẩu hàng hóa để đề nghị cho hưởng ưu đãi thuế quan theo Hiệp định ACFTA.

Nhiều quy tắc xuất xứ hàng hóa cần lưu ý khi xuất khẩu theo Hiệp định ACFTA

Ngày 30/7/2019, Bộ Công Thương đã ban hành Thông tư số 12/2019/TT-BCT quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ACFTA, mang khá nhiều điểm mới so với trước đây.

Nhiều nước đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với xăng dầu

Qua nghiên cứu kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới cho thấy, nhiều nước đánh thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng xăng, kể cả các nước giàu. Do xăng là nhiên liệu gốc hóa thạch, không tái tạo cần phải sử dụng tiết kiệm nên theo thông lệ quốc tế luôn thuộc đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.

Chưa tăng thuế nhập khẩu mặt hàng thép cán nóng

Việt Nam hiện đang nhập khẩu hơn 8 triệu tấn thép cuộn cán nóng mỗi năm, 40% trong số đó là nhập từ Trung Quốc.

Tìm giải pháp xuất khẩu nông thủy sản bền vững sang Trung Quốc: Không thể chậm trễ!

Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh tại Hội nghị phát triển xuất khẩu nông thủy sản sang thị trường Trung Quốc, do Bộ Công Thương tổ chức chiều ngày 13/9, tại Hà Nội.

Hiệp định ACFTA: Thuận lợi và thách thức

Mức thuế quan giảm về 0% đối với gần 8.000 dòng sản phẩm, Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc (ACFTA) được kỳ vọng tạo 'cú huých' cho nông sản Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu sang Trung Quốc. Dù vậy, sản phẩm chỉ được hưởng ưu đãi khi đáp ứng tốt các yêu cầu khắt khe về chất lượng, xuất xứ hàng hóa...

Xuất khẩu nông - thủy sản sang Trung Quốc: Tìm giải pháp bền vững

Nhằm rà soát, đánh giá tình hình và bàn các biện pháp tháo gỡ khó khăn, định hướng tổ chức lại sản xuất đáp ứng đúng yêu cầu của Trung Quốc, góp phần tận dụng tốt các lợi thế từ Hiệp định Thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) và phát triển xuất khẩu (XK) nông, thủy sản một cách bền vững sang thị trường này, ngày 13/9/2019, tại Hà Nội, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị phát triển XK nông, thủy sản sang thị trường Trung Quốc.

Doanh nghiệp thép bước vào 'cuộc chiến' mới

Trong khi cơ quan quản lý muốn điều chỉnh thuế suất nhập khẩu ưu đãi thông thường (MFN) đối với thép cuộn cán nóng thì doanh nghiệp thép lại cho rằng, như thế sẽ ép ngành thép nội địa vào nhiều khó khăn.

Doanh nghiệp thép phản ứng đề xuất tăng thuế của Bộ Tài chính

Việc tăng thuế nhập khẩu 5% sẽ khiến các doanh nghiệp thép gặp vô vàn khó khăn, giảm sức cạnh tranh trên thị trường.

Thực trạng gỡ khó của ngành thép 'trống đánh xuôi, kèn thổi ngược'

Các doanh nghiệp tôn, thép Việt Nam đang phải đối mặt với giai đoạn rất khó khăn, không chỉ bị ảnh hưởng bởi các rào cản thương mại từ các quốc gia mà còn phải đối mặt với tình trạng thép nhập khẩu từ Trung Quốc có chất lượng kém đội lốt hàng Việt Nam bán tràn lan trên thị trường nội địa với giá rất rẻ, gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho các ngành sản xuất trong nước, nhiều doanh nghiệp (DN) nội địa bị thiệt hại, thậm chí là thua lỗ.

Những điểm mới về quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định ACFTA

Theo quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện giữa ASEAN và Trung Quốc, hàng hóa được coi là có xuất xứ nếu được sản xuất chỉ từ nguyên liệu có xuất xứ.

Thuế xăng dầu sẽ được điều chỉnh theo hướng có lợi cho người tiêu dùng

Trên cơ sở mức thuế bảo vệ môi trường đối với xăng dầu đã được UBTV Quốc hội thông qua, Bộ Tài chính sẽ thực hiện điều hành chính sách thuế nhập khẩu xăng dầu phù hợp để người dân được hưởng lợi khi giá xăng dầu thế giới giảm.

Giải đáp vướng mắc áp mã HS và đánh giá rủi ro

Tổng cục Hải quan giải đáp một số vướng mắc của doanh nghiệp (DN) về áp mã HS và diện cảnh báo rủi ro.