Bối cảnh thế giới và khu vực hiện nay đang biến đổi phức tạp, tình hình kinh tế và tài chính cũng tiếp tục đối mặt với những bất ổn do ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, xung đột địa chính trị trong khu vực và quốc tế. Điều này đặt ra nhiều yêu cầu đối với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
Những năm vừa qua, xuất nhập khẩu luôn khẳng định vị trí là điểm sáng trên bức tranh kinh tế của đất nước với tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng cao.
Tham gia thảo luận tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN, Việt Nam khẳng định vai trò trung tâm của ASEAN trong hợp tác kinh tế - thương mại.
Ngày 16/9, các hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 (AEM 56) đã khai mạc tại Viêng Chăn, Lào.
Từ ngày 16-17/9, tại thủ đô Viêng Chăn của Lào đã diễn ra các hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 (AEM 56), dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào Malaithong Kommasith.
Ngày 16/9, các hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 56 (AEM 56) đã khai mạc tại Viêng Chăn, Lào, dưới sự chủ tọa của Bộ trưởng Bộ Công Thương Lào, Ngài Malaithong Kommasith, sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn.
Dự thảo Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam đang được Bộ Tài chính lấy ý kiến góp ý để thực hiện Hiệp định thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào giai đoạn 2024-2029.
Bộ Tài chính vừa hoàn thành dự thảo Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định thương mại giữa Việt Nam - Lào giai đoạn 2024 - 2029.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bàn, việc gỡ rào cản thương mại, mở rộng các thị trường xuất khẩu đang là nhiệm vụ trọng tâm được tỉnh ưu tiên.
Là nước thành viên ASEAN, thời gian qua, Hải quan Việt Nam đã hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan, cũng như nỗ lực thực hiện các cơ chế hợp tác hải quan trong ASEAN hiện nay, nhằm tạo thuận lợi thương mại, hàng hóa tự do lưu thông và thúc đẩy hội nhập kinh tế sâu rộng trong khối.
Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh cho biết từ đầu năm đến nay, số thuế thu từ mặt hàng ô tô nguyên chiếc các loại giảm 51,78%, dẫn đến việc hụt thu ngân sách nhà nước gần 6.000 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước.
Trong bối cảnh khó lường của kinh tế thế giới, ASEAN trong vai trò một khối khu vực sẽ tiếp tục là thành lũy tăng trưởng vững vàng.
Thời gian thực hiện lộ trình cắt giảm thuế quan về 0% theo các hiệp định thương mại tự do (FTA) đang cận kề đang đặt ra những cơ hội và thách thức với ngành sản xuất ô tô trong nước.
Cuộc họp lần thứ 3 Ủy ban hỗn hợp nhằm tiến hành xem xét lại Hiệp định Thương mại hàng hóa (ATIGA) được tổ chức tại thủ đô New Delhi của Ấn Độ từ ngày 16-19/2.
Đã có 3.013 mã số doanh nghiệp xuất khẩu vào Trung Quốc được cấp, tương đương khoảng gần 3.000 cơ sở chế biến nông sản thực phẩm.
Dù doanh số sụt giảm mạnh trong năm 2023, nhiều chuyên gia nhận định rằng, đây chỉ là sự điều chỉnh trong ngắn hạn. Nếu nhìn vào bức tranh tổng thể, thị trường ô tô Việt Nam vẫn đầy hấp dẫn trong mắt các nhà sản xuất ô tô. Những cơ hội lớn có thể xuất hiện ngay trong năm 2024.
Bộ Công Thương đang triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm nhằm hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, tận dụng hiệu quả Hiệp định RCEP.
Ngày này năm xưa 3/10: Thành lập ngành Khí tượng thủy văn Việt Nam; Bộ Công Thương ban hành quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN.
Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55, ngày 19/8 các hội nghị trong khuôn khổ đã chính thức khai mạc tại Semarang, Indonesia.
Sáng 19/8, chuỗi Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55 (AEM-55) đã chính thức khai mạc tại thành phố Semarang của Indonesia.
Sáng 19/8/2023, các hội nghị trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55 đã khai mạc tại Semarang, Indonesia. Đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị gồm đại diện các Bộ: Công Thương, Ngoại giao và Tài chính, do Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên dẫn đầu.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55 (AEM55), Việt Nam đóng góp ý kiến tích cực trong hợp tác kinh tế nội khối ASEAN.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55 (AEM-55), Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ với hội nhập kinh tế khu vực, thúc đẩy phục hồi kinh tế hậu COVID và củng cố các chuỗi cung ứng khu vực.
Sáng 19/8, chuỗi Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55 (AEM-55) đã chính thức khai mạc tại thành phố Semarang, tỉnh Trung Java, Indonesia, với sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, sáng 19/8, chuỗi Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55 (AEM-55) đã chính thức khai mạc tại thành phố Semarang của Indonesia, với sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN và Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn. Đoàn Việt Nam do Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên dẫn đầu.
Bộ Tài chính khẳng định, so với nhiều nước trên thế giới, tỷ trọng thuế trong giá xăng dầu bán ra của nước ta thấp hơn mức bình quân chung, ở nước ta tỷ trọng này đối với xăng khoảng 20 - 21% và đối với dầu là 10 - 11%, trong khi các quốc gia khoảng 45% - 60%.
Ngày 4-8, Sở Công thương Tiền Giang tổ chức Hội nghị tập huấn về hội nhập kinh tế quốc tế. Hội nghị có hơn 100 học viên đại diện lãnh đạo các phòng, ban, đơn vị trực thuộc các sở, ngành; Phòng Kinh tế và Hạ tầng các huyện; Phòng Kinh tế các thị, thành và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh tham gia.
Ngày hôm nay, 1/8/2023, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tròn 3 năm đi vào thực thi (1/8/2020-1/8/2023).
Dự thảo Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam nhằm thực hiện Thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam-Campuchia 2023-2024.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Thỏa thuận thúc đẩy thương mại song phương Việt Nam-Campuchia giai đoạn 2023-2024.
Ngày 22/3, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN hẹp lần thứ 29 đã diễn ra tại Magelang, Indonesia với sự tham dự của Tổng Thư ký ASEAN, Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN và Timor-Leste (lần đầu tham dự với tư cách là quan sát viên). Đoàn Việt Nam tham dự Hội nghị gồm đại diện các Bộ: Công Thương, Ngoại giao, do Thứ trưởng Bộ Công Thương Trần Quốc Khánh dẫn đầu.
Việt Nam bày tỏ sự ủng hộ đối với các sáng kiến ưu tiên hợp tác kinh tế của Indonesia trong năm Chủ tịch ASEAN 2023.
AEM Retreat lần thứ 29 đã diễn ra tại Magelang, tỉnh Trung Java của Indonesia, với sự tham dự của Bộ trưởng Kinh tế các nước ASEAN, Tổng Thư ký ASEAN và Timor Leste với tư cách quan sát viên.
Tổng cục Hải quan vừa hoàn thiện và trình cấp có thẩm quyền xem xét, ban hành Dự thảo thông tư quy định về xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Dự thảo thông tư này có nhiều quy định mới tạo thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa, phù hợp với thực tiễn và khắc phục được những vướng mắc hiện tại.
Trong khi ô tô con được sản xuất tại Việt Nam vẫn chưa đạt được ngưỡng giá trị nội địa hóa 40% thì khâu nhập khẩu phụ tùng ô tô vẫn còn rất phức tạp, làm tăng chi phí kinh doanh. Việc gỡ vướng từ những bất cập trong chính sách, tránh gây khó cho nhà đầu tư nhằm tạo cơ hội cho ngành sản xuất ô tô nói riêng và giúp tăng sản lượng công nghiệp nói chung là rất cần thiết trong lúc này.
Trong năm 2023, Bộ Công Thương có những kế hoạch để tiếp tục đóng góp cho những tiến bộ về tiến trình hội nhập kinh tế ASEAN và việc nâng cấp Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN (ATIGA).
Nhập khẩu ô tô tiếp tục được gia hạn thuế suất bằng 0 thêm 5 năm từ 31-12-2022 đến 31-12-2027.
Theo Hiệp định thương mại hàng hóa nội khối ASEAN (ATIGA), ôtô sản xuất, lắp ráp tại các quốc gia trong khu vực ASEAN, đáp ứng tỷ lệ nội địa hóa theo quy định sẽ tiếp tục được gia hạn mức thuế nhập khẩu 0% khi vào Việt Nam tiếp tục được gia hạn thêm 5 năm từ 31/12/2022 đến 31/12/2027.
Nghị định 126/2022 của Chính phủ vừa ban hành sẽ tiếp tục miễn thuế nhập khẩu với ô tô nguyên chiếc từ ASEAN thêm 5 năm, đến năm 2027.
Tổng cục Hải quan đang sửa đổi thông tư liên quan đến xác định xuất xứ hàng hóa xuất nhập khẩu nhằm đáp ứng việc thực hiện các hiệp định thương mại tự do và tạo thuận lợi thương mại.
Tại thời điểm ban hành Thông tư số 38/2018/TT-BTC, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) chưa được ký kết để triển khai nên đã có nhiều bất cập trong quản lý về xuất xứ hàng hóa. Việc sửa đổi Thông tư số 38 là cần thiết để tạo thuận lợi doanh nghiệp nhập khẩu.
Bộ Tài chính tiếp tục đề xuất giảm thuế nhập khẩu với hàng loạt mặt hàng, trong đó có nhiều mặt hàng là nguyên liệu đầu vào của sản xuất xăng dầu.
Chiều 15/9, tại thành phố Siem Reap, Campuchia, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 (nội khối) đã kết thúc sau 2 ngày làm việc. Tại Hội nghị, đại diện các quốc gia thành viên đã cho thấy quyết tâm cùng nhau triển khai các biện pháp nhằm phục hồi nền kinh tế sau đại dịch.