Không chỉ đơn thuần về khả năng tiếp cận thị trường, RCEP còn đóng vai trò là nền tảng để các quốc gia lân cận ASEAN tăng cường hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng các chuỗi giá trị khu vực.
Theo Giáo sư Hà Tôn Vinh, Việt Nam cần có sự chuẩn bị về chiến lược phát triển kinh tế để đón đầu cơ hội khi dòng vốn đầu tư dịch chuyển từ Trung Quốc dưới thời chính quyền Trump 2.0.
Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào sự thành công vượt bậc của các công ty Mỹ trên thị trường toàn cầu.
Singapore và Đơn vị Đổi mới quốc phòng Mỹ đang hợp tác để đối phó với máy bay không người lái (UAV) hoạt động trái phép ở khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương, Breaking Defense đưa tin ngày 20/9.
Văn phòng Đại diện Thương mại Mỹ (USTR) cho rằng đầu tư của Trung Quốc vào ngành ô tô ở Mexico là vấn đề rất đáng để xem xét liên quan đến Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA).
Trong bối cảnh địa chính trị hiện nay, toàn cầu hóa vẫn còn mong manh và phụ thuộc vào một số quốc gia trụ cột mới trong việc duy trì sự cân bằng giữa các cường quốc kinh tế lớn.
Chính phủ Mỹ vừa ban hành một gói thuế quan mới áp dụng với ô tô điện và một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc, nhằm 'bảo vệ tương lai' ngành sản xuất Mỹ.
Dưới áp lực của Mỹ, chính phủ liên bang Mexico đang từ chối đưa ra các ưu đãi cho các nhà sản xuất ô tô Trung Quốc muốn xây dựng nhà máy ở nước này.
Mexico, Canada chỉ trích quy định mới của Mỹ về dán nhãn thực phẩm, cho rằng quy định này có thể đi ngược lại cam kết trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) và Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA).
Lần đầu tiên kể từ năm 2006, Mỹ không còn là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc, nguyên nhân được cho là do những 'đối đầu địa chính trị' giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới nhằm định hình lại chuỗi cung ứng.
Các nghiên cứu cho thấy, khi một nước thực thi trợ cấp để nâng cao cạnh tranh của các nhà sản xuất nội địa, các nước khác cũng sẽ tìm cách đáp trả bằng các chính sách bảo hộ theo cách riêng.
Mặc dù Mỹ và Mexico đã đạt được một số tiến triển nhất định trong quá trình giải quyết bất đồng liên quan chính sách năng lượng của Mexico, song hai bên vẫn còn nhiều vướng mắc chưa được tháo gỡ.
Việc thực thi CPTPP đã bước qua năm thứ 4 với tác động sâu sắc về dòng chảy thương mại đầu tư của các thành viên sau khi hiệp định được ký kết và có hiệu lực.
Ngày 20/10, Hội đồng châu Mỹ đã gửi thư cho Tổng thống Joe Biden khuyến nghị chính quyền thành lập một cơ chế công - tư tập trung vào tăng cường khả năng tự cường của chuỗi cung ứng, có thể cho phép các nước tham gia Hiệp định Đối tác vì sự thịnh vượng kinh tế ở châu Mỹ (APEP) gia nhập Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA).
Các cuộc xung đột địa chính trị, trừng phạt lẫn nhau và đại dịch COVID-19 đang làm thay đổi thế giới, trong đó định hình lại tương lai của các chuỗi cung ứng toàn cầu.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã trở thành hiệp định thương mại tự do (FTA) lớn nhất thế giới cho đến nay với nhiều hứa hẹn. Là một thị trường có 2,3 tỷ người, tương đương 30% dân số thế giới.
Một vaccine chống lại tất cả các biến thể của virus SARS-CoV-2, căng thẳng Mỹ-Trung hạ nhiệt hay Mỹ-Nga-Trung cùng hợp tác trong lĩnh vực không gian được đánh giá là những triển vọng tích cực trong năm 2022.
Sự ra mắt của RCEP diễn ra vào thời điểm Trung Quốc đang tìm kiếm những vai trò lớn hơn trong việc đưa ra các quy tắc thương mại ở khu vực châu Á-Thái Bình Dương, trong khi Mỹ hầu như vắng mặt.
Đề xuất của Tổng thống Mỹ Joe Biden về chính sách ưu đãi các sản phẩm ô tô điện sản xuất tại các nhà máy thuộc nghiệp đoàn Mỹ đã nhận được sự hoan nghênh từ những lao động tham gia nghiệp đoàn.
Thời điểm có hiệu lực của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đã được xác định như trên, sau khi Australia và New Zealand tuyên bố đã phê chuẩn thỏa thuận...
Việc Trung Quốc đệ đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang giá trị biểu tượng, nhưng có khả năng cao là Bắc Kinh sẽ không đáp ứng được các tiêu chuẩn cao do CPTPP đề ra.
Bất kỳ cuộc đàm phán nào để Trung Quốc có thể gia nhập Hiệp định này cũng sẽ không đơn giản, theo giới phân tích.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai khẳng định sứ mệnh chung của các cơ chế trong USMCA là 'giải quyết những bất đồng' giữa các nước - một khía cạnh được cho là bình thường trong quá trình hợp tác.
Có thể thấy, sau hơn 100 ngày lên nắm quyền, Tổng thống Mỹ Biden đã bắt đầu chuyển trọng tâm sang đàm phán thương mại với các nước, mở đầu là khối EU.
Công ty vận tải đường sắt Canada Pacific Railway Ltd. có kế hoạch mở rộng phạm vi hoạt động vào sâu trong nội địa Mỹ và Mexico nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa theo Hiệp định USMCA.
Bộ trưởng Nông nghiệp Canada Marie-Claude Bibeau cho biết khoản viện trợ của liên bang dành cho khoảng 4.800 nhà sản xuất trứng và các sản phẩm gia cầm sẽ kéo dài trong hơn 10 năm.
Chỉ vài tuần sau khi Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA), phiên bản mới của Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA) có hiệu lực, Mỹ đã quyết định tái áp đặt mức thuế 10% đối với nhôm nhập khẩu từ Canada. Theo Tổng thống Mỹ Donald Trump, đây là bước đi cần thiết để bảo vệ ngành công nghiệp nhôm của nước này.
Canada sẽ được hưởng lợi gì khi Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản 2.0 (còn gọi là USCMA hay T-MEC) có hiệu lực?
Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA) sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7 tới, trong đó có nêu rõ việc tăng tỷ lệ nội địa hóa dành cho ôtô sản xuất ở khu vực Bắc Mỹ.
Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA) sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7 tới, trong đó có nêu rõ việc tăng tỷ lệ nội địa hóa dành cho ôtô sản xuất ở khu vực Bắc Mỹ.
Các ngành chăm sóc y tế của Mỹ đang phụ thuộc vào nhiều sản phẩm do Mexico sản xuất, từ thuốc men, vật tư vệ sinh và đầu vào được sử dụng để sản xuất mặt nạ bảo hộ, cùng nhiều mặt hàng thiết yếu khác.
Hiện tại, 2 trong 3 thành viên là Mexico và Canada đã hoàn tất các thủ tục cần thiết trong nước và chỉ đợi phía Mỹ ra thông báo.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tiếp Trưởng đại diện Tổ chức Y tế thế giới tại Việt Nam, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố tình trạng khẩn cấp quốc gia... là những sự kiện nổi bật ngày 14.3.
Việc Canada thông qua NAFTA 2.0 là bước cuối cùng để đưa hiệp định - vốn được coi 'nền tảng' trong chương trình nghị sự về thương mại của Tổng thống Trump - vào thực thi.
Ngày 28/2, đảng Bảo thủ đối lập của Canada đã kêu gọi chính phủ đền bù cho nông dân ngành sữa trong vòng 90 ngày sau khi Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ (NAFTA) phiên bản mới có hiệu lực.
Phó Chủ tịch Fed cảnh báo dịch COVID-19 có thể ảnh hưởng đến các công ty của Mỹ phụ thuộc vào nguồn cung từ Trung Quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Canada, trong một phát biểu ngày 14/2 tại thành phố Munich của Đức, Thủ tướng Canada Justin Trudeau đã bày tỏ tin tưởng rằng chính phủ đảng Tự do sẽ hội đủ số phiếu phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do Bắc Mỹ phiên bản mới (NAFTA 2.0), mà Mỹ gọi là Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA).
Nhận định về bình luận của quan chức Mỹ về dịch bệnh virus corona đang bùng phát tại Vũ Hán, Bộ Ngoại giao Trung Quốc gọi đó là 'thiếu thiện chí'.
Chính phủ thiểu số của Thủ tướng Canada Justin Trudeau sẽ đối mặt với 2 cuộc bỏ phiếu tín nhiệm, với trọng tâm xoay quanh Hiệp định Thương mại Tự do Bắc Mỹ phiên bản mới NAFTA 2.0.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên 17/1, nhưng vẫn ghi nhận tuần giảm giá thứ hai liên tiếp trong tuần giao dịch vừa qua, khi giới giao dịch tiếp tục xem xét triển vọng nhu cầu năng lượng sau khi Mỹ và Trung Quốc ký kết thỏa thuận thương mại giai đoạn một và Thượng viện Mỹ thông qua Hiệp định Mỹ-Mexico-Canada (USMCA).
USMCA sẽ nhanh chóng được Tổng thống Mỹ Donald Trump đặt bút ký trong tuần này, song nó vẫn cần phải được Quốc hội Canada phê chuẩn trước khi chính thức có hiệu lực.