Không chỉ đơn thuần về khả năng tiếp cận thị trường, RCEP còn đóng vai trò là nền tảng để các quốc gia lân cận ASEAN tăng cường hợp tác khu vực, đồng thời mở rộng các chuỗi giá trị khu vực.
Hiệp định RCEP thúc đẩy mạnh mẽ giao thương ASEAN - Trung Quốc, tạo cơ hội mới cho doanh nghiệp và tăng trưởng kinh tế khu vực.
Sau gần 3 năm triển khai, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được đánh giá mang lại hiệu quả cao cho hàng Việt xuất khẩu.
Hải Phòng nâng cao nhận thức, hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp khai thác, tận dụng tối đa lợi ích từ Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực đối với xuất khẩu.
Chiều 5/11, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Á.
Chiều 5/11, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Á nhằm chia sẻ về tiềm năng và lợi thế của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam trong khu vực cũng như tận dụng ưu đãi từ các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường khu vực châu Á.
Chiều 5/11, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) tổ chức Hội thảo Xúc tiến thương mại sang thị trường châu Á nhằm chia sẻ về tiềm năng và lợi thế của các mặt hàng xuất khẩu Việt Nam trong khu vực cũng như tận dụng ưu đãi từ các FTA để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường khu vực châu Á.
Một số mặt hàng Việt Nam có thế mạnh xuất khẩu được các nước xóa bỏ thuế quan ngay sau khi Hiệp định RCEP có hiệu lực gồm thủy sản, thịt, rau quả, nông sản.
Ngày 30/10, tại xã Tam Đa (Phù Cừ), Sở Công Thương phối hợp với Hội Nông dân huyện Phù Cừ tổ chức hội nghị tuyên truyền phổ biến kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế với chủ đề: 'Tổng quan về việc thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP) – Xuất khẩu nông sản vào thị trường Trung Quốc'.
Chuyến xe đầu tiên vận chuyển dừa tươi Tiền Giang xuất khẩu sang Trung Quốc (gọi tắt là chuyến xe) đang làm nức lòng người trồng dừa tỉnh Tiền Giang. Chuyến xe gồm 3 xe container, chở 30.000 trái dừa tươi của tỉnh Tiền Giang chính thức xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Ngày 24-10, tại Hợp tác xã (HTX) Hưng Thịnh Phát (huyện Chợ Gạo), Sở Công thương tỉnh Tiền Giang phối hợp cùng Công ty cổ phần FADO Iexport tổ chức 'Lễ khởi hành chuyến xe đầu tiên vận chuyển dừa tươi Tiền Giang xuất khẩu sang Trung Quốc'.
Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) là Hiệp định thương mại giữa 10 nước thành viên ASEAN và các nước đối tác. Xét về quy mô kinh tế, Hiệp định RCEP tạo ra khối thương mại lớn nhất thế giới. Vì vậy, các thành viên tham gia vào hiệp định này được cho là sẽ được hưởng lợi nhiều từ tiềm năng to lớn của Hiệp định. Sự kiện các nhà lãnh đạo Đông Nam Á nhóm họp tại Hội nghị cấp cao ASEAN 2024 ở thủ đô Viêng Chăn (Lào) cùng với sự tham dự của các nhà lãnh đạo đối tác đối thoại ASEAN là cơ hội để ASEAN nêu bật vai trò của khối này trong khu vực.
Nhằm tối đa hóa lợi ích của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) mà Việt Nam và Indonesia là thành viên, ngày 9/10, tại thành phố Tengerang, tỉnh Banten của Indonesia, Bộ Công Thương Việt Nam đã phối hợp với Bộ Thương mại Indonesia tổ chức Hội thảo 'Kết nối kinh doanh Việt Nam – Indonesia'.
Lễ hội 'Trái cây Việt Nam - Bốn mùa thơm ngon' vừa được diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc, kỳ vọng xuất khẩu trái cây Việt tăng trưởng vượt bậc sang thị trường tỷ dân.
Tính đến thời điểm hiện tại đã có 12 loại trái cây của Việt Nam xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc với kim ngạch ước khoảng 4,5 tỷ USD trong năm 2024.
Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP) là hiệp định thương mại tự do giữa 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand. Hiệp định này đã mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia các chuỗi giá trị mới trong khu vực, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Sáng 22/8, Sở Công thương Hà Nam phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) tổ chức hội nghị tập huấn cập nhật một số quy định mới trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) và quy trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).
Sự tăng trưởng đều đặn ở mức hai con số đã giúp xuất khẩu rau quả Việt liên tục lập những kỳ tích mới. Với động lực và đà tăng trưởng như hiện nay, rau quả Việt Nam có thể vươn tới kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 7 tỷ USD trong năm nay.
Sự tăng trưởng đều đặn ở mức hai con số đã giúp xuất khẩu rau quả Việt liên tục lập những kỳ tích mới.
Ngày 15/8, tại huyện Khoái Châu, Sở Công Thương phối hợp với Hội Nông dân huyện Khoái Châu tổ chức hội nghị phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cho 230 hội viên Hội Nông dân huyện Khoái Châu.
Nửa đầu năm nay, Việt Nam nhận 57 cảnh báo từ EU về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) đối với nông sản, tăng hơn 80% so với cùng kỳ năm 2023. Trong số này, TP.HCM chiếm nhiều nhất với 23 cảnh báo.
Thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi.
Kể từ khi thành lập vào ngày 8/8/1967, nhờ những nỗ lực không ngừng nghỉ của các nước, quá trình hội nhập kinh tế ASEAN đã được đẩy nhanh thông qua nhiều sáng kiến và khuôn khổ được thiết kế để tăng cường kết nối kinh tế, thương mại và đầu tư giữa các quốc gia thành viên.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực là hiệp định thương mại tự do giữa 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand. Hiệp định này đã mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia các chuỗi giá trị mới trong khu vực, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.
Từ khi Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA), việc xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, thủy sản, đặc biệt vào thị trường châu Âu và các nước Bắc Á, trở nên thuận lợi. Tuy nhiên, quy định nhập khẩu của các thị trường này cũng thường xuyên thay đổi, do đó, xuất khẩu nông sản cần có những giải pháp linh hoạt để thích ứng.
Theo Hệ thống Cảnh báo nhanh về an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của Liên minh châu Âu (RASFF), Việt Nam nhận 57 cảnh báo trong 6 tháng đầu năm 2024. Trong đó, đứng đầu là Thành phố Hồ Chí Minh với 23 cảnh báo.
Sáng 02/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến về 'Tăng cường thực thi các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) trong Hiệp định EVFTA, Hiệp định RCEP và các giải pháp thực hiện'.
Theo đại diện Văn phòng SPS Việt Nam, việc EU tăng số lượng cảnh báo góp phần khiến tần suất kiểm tra biên giới của nông sản tăng trong thời gian qua.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng cảnh báo về các biện pháp kiểm dịch động, thực vật của Liên minh châu Âu đối với sản phẩm nông sản Việt Nam tăng bất thường.
Ngày 2/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Văn Phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Sở An toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến toàn quốc về: Tăng cường thực thi các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) trong Hiệp định EVFTA, Hiệp định RCEP và các giải pháp thực hiện. Dự tại điểm cầu Sóc Trăng có đồng chí Trần Trọng Khiêm - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở.
Sáng 2-8, tại điểm cầu Bình Phước, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng đại diện các sở, ngành dự hội nghị trực tuyến 'Tăng cường thực thi các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) trong Hiệp định EVFTA, Hiệp định RCEP và các giải pháp thực hiện'. Hội nghị do Văn phòng SPS Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các đơn vị tổ chức.
Những năm qua, việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cập nhật và hướng dẫn các quy định của thị trường để nâng cao chất lượng hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam, đảm bảo an toàn khi xuất khẩu là vấn đề được Bộ NN&PTNT đặc biệt quan tâm.
Sở Công Thương vừa tổ chức tập huấn, cung cấp thông tin về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP), thị trường, quy tắc xuất xứ hàng hóa đối với thị trường giữa các nước trong hiệp định cho hơn 40 đại diện doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.
Quy tắc xuất xứ cộng gộp sẽ giúp hàng hóa xuất nhập khẩu đáp ứng tốt các quy tắc về xuất xứ nguyên liệu trong các FTA, từ đó tận dụng tốt các ưu đãi thuế quan.
Các FTA thế hệ mới đã thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tăng trưởng đáng kể, rõ rệt.
Với định hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với dịch vụ hậu cần để xuất khẩu, tỉnh Gia Lai đang đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng cho các sản phẩm nông sản chủ lực. Nhờ nỗ lực này, chất lượng nông sản được nâng cao, giá trị sản phẩm tăng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất khẩu nông sản.
Ngày 7/6, tại Lạng Sơn, Văn phòng SPS Việt Nam tổ chức hội nghị Phổ biến các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật trong Hiệp định RCEP.
Sáng 7/6, tại thành phố Lạng Sơn, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (Văn phòng SPS Việt Nam), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn tổ chức hội nghị phổ biến các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) trong Hiệp định RCEP (ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand).
Các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ví như các tuyến cao tốc để nền kinh tế nước ta hội nhập quốc tế sâu rộng hơn. Bên cạnh việc tiến nhanh, tiến xa, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đối diện những cơn gió ngược, 'mưa nắng thất thường'. Vậy chúng ta phải làm gì, làm thế nào để tận dụng tối đa các thỏa thuận FTA đã ký để giúp tăng trưởng càng cao càng tốt?
Với chủ đề: 'Thúc đẩy hợp tác kết nối kinh doanh giữa Việt Nam và Trung Quốc', hội nghị kết nối cơ hội kinh doanh vào hôm 31/5 tại Hà Nội đã nhận được sự quan tâm của 150 CEO và đại diện các doanh nghiệp, hiệp hội và địa phương đến từ Trung Quốc...
Ngày 31.5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội nghị kết nối cơ hội kinh doanh Việt Nam - Trung Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa các doanh nghiệp hai nước.
Trong 02 ngày 25 và 26/4, Sở Công thương phối hợp với Trung tâm tư vấn phát triển kinh tế thương mại Việt Nam - Hiệp hội thông tin, tư vấn kinh tế thương mại Việt Nam tổ chức lớp tập huấn về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và các tiêu chuẩn xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand.
Chiều 5/4, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM- Bộ Công Thương) phối hợp với Ủy ban Xúc tiến thương mại Tứ Xuyên (CCPIT- Trung Quốc) tổ chức 'Hội nghị Xúc tiến thương mại, đầu tư và kết nối giao thương Việt Nam - Trung Quốc (Tứ Xuyên)'.
Ông NGUYỄN ANH ĐỨC, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR), cho rằng trong bối cảnh hiện nay DN Việt Nam có thể lựa chọn cách vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các DN Trung Quốc ngay trên chính 'sân nhà'.
Việt Nam và Australia hiện là thành viên chung của ít nhất 3 hiệp định thương mại tự do gồm: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA).
Năm 2023, quy mô thương mại giữa Sơn Đông (Trung Quốc) và Việt Nam đạt 10,9 tỷ USD. Với quy mô thị trường và những thế mạnh mang tính bổ sung lẫn nhau, hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai bên còn rất nhiều dư địa để khai thác trong thời gian tới...
Ngày 6/3, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã tiếp Tổng Thư ký Trung tâm ASEAN - Trung Quốc Sử Trung Tuấn.
Ngày này năm xưa 17/2, Bộ Công Thương ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP; 45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.