Giải đáp quy tắc xuất xứ hàng hóa của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Tiếp theo kỳ trước)

Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP) là hiệp định thương mại tự do giữa 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand. Hiệp định này đã mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia các chuỗi giá trị mới trong khu vực, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.

Tập huấn quy định mới trong các hiệp định thương mại tự do và quy trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa

Sáng 22/8, Sở Công thương Hà Nam phối hợp với Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công thương) tổ chức hội nghị tập huấn cập nhật một số quy định mới trong các hiệp định thương mại tự do (FTA) và quy trình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).

Rau quả Việt Nam có thể vươn tới kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 7 tỷ USD

Sự tăng trưởng đều đặn ở mức hai con số đã giúp xuất khẩu rau quả Việt liên tục lập những kỳ tích mới. Với động lực và đà tăng trưởng như hiện nay, rau quả Việt Nam có thể vươn tới kim ngạch xuất khẩu kỷ lục 7 tỷ USD trong năm nay.

Rau quả Việt hướng tới mục tiêu xuất khẩu 7 tỷ USD

Sự tăng trưởng đều đặn ở mức hai con số đã giúp xuất khẩu rau quả Việt liên tục lập những kỳ tích mới.

Phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế

Ngày 15/8, tại huyện Khoái Châu, Sở Công Thương phối hợp với Hội Nông dân huyện Khoái Châu tổ chức hội nghị phổ biến kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế cho 230 hội viên Hội Nông dân huyện Khoái Châu.

EU gia tăng cảnh báo an toàn thực phẩm đối với nông sản Việt Nam

Nửa đầu năm nay, Việt Nam nhận 57 cảnh báo từ EU về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) đối với nông sản, tăng hơn 80% so với cùng kỳ năm 2023. Trong số này, TP.HCM chiếm nhiều nhất với 23 cảnh báo.

Vì sao cần sửa đổi Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật?

Thực tiễn thi hành thời gian qua cho thấy, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật đã phát sinh một số hạn chế, bất cập, đòi hỏi phải sửa đổi.

57 năm thành lập ASEAN: Nhận diện và hóa giải 5 thách thức kinh tế

Kể từ khi thành lập vào ngày 8/8/1967, nhờ những nỗ lực không ngừng nghỉ của các nước, quá trình hội nhập kinh tế ASEAN đã được đẩy nhanh thông qua nhiều sáng kiến và khuôn khổ được thiết kế để tăng cường kết nối kinh tế, thương mại và đầu tư giữa các quốc gia thành viên.

Giải đáp quy tắc xuất xứ hàng hóa của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực là hiệp định thương mại tự do giữa 10 nước ASEAN và 5 đối tác là Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand. Hiệp định này đã mở thêm cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu, tham gia các chuỗi giá trị mới trong khu vực, tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài.

Xuất khẩu nông sản: Linh hoạt thích ứng với những thay đổi của thị trường

Từ khi Việt Nam ký kết các hiệp định thương mại tự do (FTA), việc xuất khẩu các sản phẩm nông, lâm, thủy sản, đặc biệt vào thị trường châu Âu và các nước Bắc Á, trở nên thuận lợi. Tuy nhiên, quy định nhập khẩu của các thị trường này cũng thường xuyên thay đổi, do đó, xuất khẩu nông sản cần có những giải pháp linh hoạt để thích ứng.

Liên minh châu Âu gia tăng cảnh báo đối với nông sản Việt Nam

Theo Hệ thống Cảnh báo nhanh về an toàn thực phẩm và thức ăn chăn nuôi của Liên minh châu Âu (RASFF), Việt Nam nhận 57 cảnh báo trong 6 tháng đầu năm 2024. Trong đó, đứng đầu là Thành phố Hồ Chí Minh với 23 cảnh báo.

Hội nghị trực tuyến phổ biến một số quy định, tiêu chuẩn xuất khẩu đối với thị trường nông sản

Sáng 02/8, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị trực tuyến về 'Tăng cường thực thi các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) trong Hiệp định EVFTA, Hiệp định RCEP và các giải pháp thực hiện'.

Số lượng cảnh báo với nông sản Việt Nam từ EU tăng bất thường

Theo đại diện Văn phòng SPS Việt Nam, việc EU tăng số lượng cảnh báo góp phần khiến tần suất kiểm tra biên giới của nông sản tăng trong thời gian qua.

Việt Nam nhận 57 cảnh báo về các biện pháp kiểm dịch động, thực vật từ Liên minh châu Âu

Trong 6 tháng đầu năm 2024, số lượng cảnh báo về các biện pháp kiểm dịch động, thực vật của Liên minh châu Âu đối với sản phẩm nông sản Việt Nam tăng bất thường.

Tăng cường thực thi các quy định về an toàn thực phẩm

Ngày 2/8, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Văn Phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp Sở An toàn thực phẩm Thành phố Hồ Chí Minh và Báo Nông nghiệp Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tiếp và trực tuyến toàn quốc về: Tăng cường thực thi các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) trong Hiệp định EVFTA, Hiệp định RCEP và các giải pháp thực hiện. Dự tại điểm cầu Sóc Trăng có đồng chí Trần Trọng Khiêm - Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; lãnh đạo các đơn vị liên quan trực thuộc sở.

Thực hiện tốt các quy định để xuất khẩu hàng hóa

Sáng 2-8, tại điểm cầu Bình Phước, lãnh đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng đại diện các sở, ngành dự hội nghị trực tuyến 'Tăng cường thực thi các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) trong Hiệp định EVFTA, Hiệp định RCEP và các giải pháp thực hiện'. Hội nghị do Văn phòng SPS Việt Nam, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các đơn vị tổ chức.

Nâng cao năng lực SPS cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thực phẩm

Những năm qua, việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cập nhật và hướng dẫn các quy định của thị trường để nâng cao chất lượng hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam, đảm bảo an toàn khi xuất khẩu là vấn đề được Bộ NN&PTNT đặc biệt quan tâm.

Cung cấp thông tin về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực

Sở Công Thương vừa tổ chức tập huấn, cung cấp thông tin về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (Hiệp định RCEP), thị trường, quy tắc xuất xứ hàng hóa đối với thị trường giữa các nước trong hiệp định cho hơn 40 đại diện doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh trên địa bàn.

'Chìa khóa' giúp doanh nghiệp xuất nhập khẩu tận dụng tối đa các FTA

Quy tắc xuất xứ cộng gộp sẽ giúp hàng hóa xuất nhập khẩu đáp ứng tốt các quy tắc về xuất xứ nguyên liệu trong các FTA, từ đó tận dụng tốt các ưu đãi thuế quan.

Bà Rịa - Vũng Tàu: Mở rộng thị trường xuất khẩu từ các hiệp định thương mại

Các FTA thế hệ mới đã thúc đẩy kim ngạch xuất nhập khẩu của doanh nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tăng trưởng đáng kể, rõ rệt.

Xây dựng mã số vùng trồng cho sản phẩm nông sản chủ lực

Với định hướng hình thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung gắn với dịch vụ hậu cần để xuất khẩu, tỉnh Gia Lai đang đẩy mạnh xây dựng mã số vùng trồng cho các sản phẩm nông sản chủ lực. Nhờ nỗ lực này, chất lượng nông sản được nâng cao, giá trị sản phẩm tăng, góp phần thúc đẩy sự phát triển của ngành xuất khẩu nông sản.

Nắm vững yêu cầu về an toàn thực phẩm để thúc đẩy thương mại nông sản vào RCEP

Ngày 7/6, tại Lạng Sơn, Văn phòng SPS Việt Nam tổ chức hội nghị Phổ biến các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật trong Hiệp định RCEP.

Phổ biến các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật trong hiệp định RCEP

Sáng 7/6, tại thành phố Lạng Sơn, Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp quốc gia về vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động thực vật Việt Nam (Văn phòng SPS Việt Nam), Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Lạng Sơn tổ chức hội nghị phổ biến các quy định và cam kết về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động, thực vật (SPS) trong Hiệp định RCEP (ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand).

Tận dụng tối đa cơ hội từ các FTA và mục tiêu tăng trưởng càng cao càng tốt

Các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) được ví như các tuyến cao tốc để nền kinh tế nước ta hội nhập quốc tế sâu rộng hơn. Bên cạnh việc tiến nhanh, tiến xa, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đối diện những cơn gió ngược, 'mưa nắng thất thường'. Vậy chúng ta phải làm gì, làm thế nào để tận dụng tối đa các thỏa thuận FTA đã ký để giúp tăng trưởng càng cao càng tốt?

Tăng cường hợp tác kinh doanh Việt Nam - Trung Quốc

Với chủ đề: 'Thúc đẩy hợp tác kết nối kinh doanh giữa Việt Nam và Trung Quốc', hội nghị kết nối cơ hội kinh doanh vào hôm 31/5 tại Hà Nội đã nhận được sự quan tâm của 150 CEO và đại diện các doanh nghiệp, hiệp hội và địa phương đến từ Trung Quốc...

Kết nối cơ hội kinh doanh Việt Nam - Trung Quốc

Ngày 31.5, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội nghị kết nối cơ hội kinh doanh Việt Nam - Trung Quốc nhằm thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại giữa các doanh nghiệp hai nước.

80 học viên tham dự tập huấn về Hiệp định RCEP và các tiêu chuẩn xuất khẩu chính ngạch

Trong 02 ngày 25 và 26/4, Sở Công thương phối hợp với Trung tâm tư vấn phát triển kinh tế thương mại Việt Nam - Hiệp hội thông tin, tư vấn kinh tế thương mại Việt Nam tổ chức lớp tập huấn về Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và các tiêu chuẩn xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Australia và New Zealand.

Kết nối, đẩy mạnh hợp tác xuất khẩu nông sản Việt Nam- Trung Quốc

Chiều 5/4, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM- Bộ Công Thương) phối hợp với Ủy ban Xúc tiến thương mại Tứ Xuyên (CCPIT- Trung Quốc) tổ chức 'Hội nghị Xúc tiến thương mại, đầu tư và kết nối giao thương Việt Nam - Trung Quốc (Tứ Xuyên)'.

Chủ tịch AVR: Doanh nghiệp Việt không còn đường lùi

Ông NGUYỄN ANH ĐỨC, Chủ tịch Hiệp hội các nhà bán lẻ Việt Nam (AVR), cho rằng trong bối cảnh hiện nay DN Việt Nam có thể lựa chọn cách vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với các DN Trung Quốc ngay trên chính 'sân nhà'.

Xúc tiến thương mại thúc đẩy xuất khẩu sang Australia

Việt Nam và Australia hiện là thành viên chung của ít nhất 3 hiệp định thương mại tự do gồm: Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) và Hiệp định thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA).

Mở rộng không gian hợp tác đầu tư, thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc

Năm 2023, quy mô thương mại giữa Sơn Đông (Trung Quốc) và Việt Nam đạt 10,9 tỷ USD. Với quy mô thị trường và những thế mạnh mang tính bổ sung lẫn nhau, hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai bên còn rất nhiều dư địa để khai thác trong thời gian tới...

Đề xuất thúc đẩy các hoạt động kết nối giữa doanh nghiệp Trung Quốc với doanh nghiệp các nước ASEAN

Ngày 6/3, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Trợ lý Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ đã tiếp Tổng Thư ký Trung tâm ASEAN - Trung Quốc Sử Trung Tuấn.

Ngày này năm xưa 17/2: Ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP

Ngày này năm xưa 17/2, Bộ Công Thương ban hành kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP; 45 năm cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc của Tổ quốc.

Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - Australia năm 2023 đạt gần 14 tỷ USD

Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa 2 chiều giữa Việt Nam và Australia năm 2023 đạt gần 14 tỷ USD, giảm 12% so với năm 2022

Vẫn còn tâm lý coi RCEP là 'tiêu chuẩn thấp'

Sau hai năm triển khai Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), kể từ 1.1.2022, tỷ lệ tận dụng ưu đãi của nước ta vẫn rất khiêm tốn. Một trong những thách thức lớn được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) chỉ ra là vẫn còn một bộ phận cơ quan, doanh nghiệp nhìn nhận RCEP là 'tiêu chuẩn thấp', ít lợi ích hơn so với EVFTA, CPTPP…

ASEAN là đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc 4 năm liên tiếp

Số liệu của phía Trung Quốc cho thấy, năm 2023 là năm thứ tư liên tiếp ASEAN duy trì vị thế đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc.

Hiệu quả thiết thực sau 2 năm thực thi RCEP

Hai năm thực thi RCEP, chi phí thương mại trong khu vực đã giảm đáng kể, chuỗi cung ứng đã liên kết chặt chẽ hơn, mang lại lợi ích cho nhiều người hơn.

Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 có thể đạt từ 6,13% - 6,48%

Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1 và 6,48% trong kịch bản 2. Cùng với đó, xuất khẩu cả năm dự báo tăng lần lượt 4,02% và 5,19%. Lạm phát bình quân năm 2024 cũng được dự báo lần lượt ở mức 3,94% và 3,72%.

Thị trường RCEP chi 3,24 tỷ USD nhập khẩu gạo Việt Nam

Xuất khẩu gạo của Việt Nam sang các thị trường thuộc Hiệp định RCEP trong năm qua đạt trên 5,79 triệu tấn, tương đương 3,24 tỷ USD, tăng 21,5% về lượng, tăng 43,2% kim ngạch.

Dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Cụ thể, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1, và 6,48% trong kịch bản 2.

CIEM đưa ra 2 kịch bản tăng trưởng GDP 2024 đều trên 6%

CIEM dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo Kịch bản 1, và 6,48% trong Kịch bản 2.

CIEM dự báo 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024

Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1, và 6,48% trong kịch bản 2. Cùng với đó, xuất khẩu cả năm dự báo tăng lần lượt 4,02% và 5,19% trong kịch bản 1 và 2.

Hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận những thị trường mới

Năm 2022, Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) có hiệu lực, tuy nhiên, đến hiện nay sự tiếp cận đến các thị trường mới của doanh nghiệp ở Huế vẫn còn hạn chế.

Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa An Giang

Thời gian qua, xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Giang phát triển mạnh mẽ, đạt thành tựu quan trọng, trở thành trụ đỡ chủ yếu cho tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Để kim ngạch xuất khẩu 5 năm (2020 - 2025) đạt hơn 5 tỷ USD theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI đề ra, cần có những giải pháp đột phá trong nửa nhiệm kỳ còn lại và những năm tiếp theo.

Hiệp định RCEP tiếp thêm động lực cho trao đổi thương mại Việt-Trung

Kể từ khi Hiệp định RCEP có hiệu lực đến hết ngày 31/12/2023, đã có 382 chuyến tàu hàng container liên vận Việt-Trung khởi hành từ Quảng Tây, Trung Quốc, vận chuyển 205.400 tấn hàng hóa xuất nhập khẩu, trong đó lượng hàng xuất khẩu đạt 129.500 tấn, tăng 69% và 77% so cùng kỳ năm 2020 và 2021.

Ngày này năm xưa 4/1: Tổ chức Thương mại Thế giới chấp thuận đơn xin gia nhập của Việt Nam

Ngày này năm xưa 4/1, Tổ chức Thương mại Thế giới chấp thuận đơn xin gia nhập của Việt Nam; Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định RCEP.