Việt Nam thực hiện thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt với Myanmar, Philippines theo Hiệp định RCEP

Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2023/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP ngày 30/12/2022 về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực giai đoạn 2022 - 2027.

Tận dụng RCEP, thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định, bền vững

Theo nghiên cứu của Ngân hàng Thế giới (WB), việc thực thi Hiệp định RCEP có thể giúp tổng sản phẩm quốc dân (GDP) của Việt Nam tăng thêm 0,4% đến năm 2030...

Tác động tích cực của cam kết thương mại điện tử trong các hiệp định

Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng về phát triển kinh tế nhờ mở của, hội nhập. Bên cạnh đó, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, việc ứng dụng công nghệ và phương tiện điện tử vào hoạt động giao thương đang trở nên thông dụng.

Thực hiện Hiệp định RCEP: Bộ Công Thương triển khai ba nhiệm vụ chính

Thực hiện Hiệp định RCEP, Bộ Công Thương tập trung triển khai ba nhiệm vụ chính nhằm cụ thể hóa và triển khai chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Đáp ứng về an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật khi xuất khẩu nông sản

Tổ chức sản xuất theo VietGAP, GlobalGAP, tiêu chuẩn nước nhập khẩu và tăng cường quản lý, giám sát chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm để sẵn sàng cạnh tranh với nông sản các quốc gia.

Hiệp định RCEP: Thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường, nâng cao hiệu quả kinh tế

Hiệp định RCEP là một hiệp định toàn diện, chất lượng cao, cân bằng lợi ích cho các thành viên tham gia; đảm bảo thúc đẩy cạnh tranh trên thị trường.

Hiệp định RCEP 'mở đường' cho hàng dệt may

Với Hiệp định RCEP, cơ hội của ngành dệt may là thị trường lớn, nhưng mức độ cam kết ít khắt khe hơn, yêu cầu cũng dễ chịu hơn so với EVFTA hay CPTPP.

Bộ Công Thương hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng hiệu quả Hiệp định RCEP

Bộ Công Thương đang triển khai nhiều nhiệm vụ trọng tâm nhằm hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp, tận dụng hiệu quả Hiệp định RCEP.

Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam

Trung Quốc tiếp tục duy trì là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, chiếm 24,6% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tính hết tháng 9/2023.

RCEP tạo động lực tăng trưởng mới cho thương mại Việt Nam

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực ASEAN (RCEP) góp phần tạo ra động lực tăng trưởng mới cho thương mại quốc tế và hình thành các chuỗi cung ứng mới.

Gia tăng hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu Lai Châu nhờ khai thác hiệu quả các FTA

Thời gian qua, ngành Công Thương Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy xuất nhập khẩu để tận dụng lợi thế cửa khẩu và ưu đãi từ các Hiệp định FTA.

Cần thiết sửa đổi Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa đáp ứng quản lý nhà nước và phát triển KTXH

Chiều 3/10, Bộ Tư pháp tổ chức phiên họp Hội đồng thẩm định đề nghị xây dựng Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa. Thứ trưởng Trần Tiến Dũng chủ trì phiên họp.

Xu hướng bảo hộ thương mại đang diễn ra như thế nào?

Những năm gần đây, thế giới đã chứng kiến sự suy thoái kinh tế toàn cầu dẫn tới xu hướng bảo hộ thương mại diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn bao giờ hết.

Lĩnh vực công nghệ thông minh tại Việt Nam thu hút doanh nghiệp Quảng Đông

Tại triển lãm công nghệ thông minh tại Việt Nam (OCTF 2023), các doanh nghiệp Quảng Đông (Trung Quốc) tham gia với mong muốn tìm kiếm cơ hội kinh doanh.

Ba cơ hội cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam khi Hiệp định RCEP thực thi

Thời cơ để tiếp cận thương mại toàn cầu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa của Việt Nam khi Hiệp định RCEP được thực thi với 15 thành viên.

ASEAN + 3 thông qua tuyên bố về phát triển hệ sinh thái xe điện

Hội nghị Cấp cao ASEAN + 3 lần thứ 26 tái khẳng định tầm quan trọng của hợp tác ASEAN + 3 với hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển.

ASEAN-43: ASEAN+3 cần phối hợp đẩy mạnh trao đổi kinh tế, thương mại, đầu tư và liên kết đa phương

Phát biểu tại Cấp cao ASEAN+3, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh cần phối hợp đẩy mạnh trao đổi kinh tế, thương mại, đầu tư và liên kết đa phương, bao gồm phối hợp thực hiện hiệu quả các FTA...

Hội nghị Cấp cao ASEAN+3 lần thứ 26 và Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hoa Kỳ lần thứ 11

Chiều nay 6/9, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã dự Cấp cao ASEAN+3 (với Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) và các Cấp cao ASEAN với Hoa Kỳ và với Canada.

Khai thác 3 FTAs, doanh nghiệp Việt cần lưu ý gì khi xuất khẩu qua Australia

Mặc dù thuế nhiều mặt hàng về mức 0% song các yêu cầu nhãn mác, an toàn thực phẩm khắt khe khiến xuất khẩu vào thị trường Australia vẫn còn hạn chế.

ASEAN - Nhật Bản thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện

Hội nghị Cấp cao ASEAN - Nhật Bản lần thứ 26 thông qua Tuyên bố chung thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện ASEAN - Nhật Bản, đánh dấu mốc phát triển mới nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ.

Nhật Bản trở thành Đối tác Chiến lược toàn diện của ASEAN

Hội nghị Cấp cao ASEAN - Nhật Bản lần thứ 26 thông qua Tuyên bố chung thiết lập quan hệ Đối tác Chiến lược toàn diện ASEAN - Nhật Bản, đánh dấu mốc phát triển mới nhân kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ.

Nhật Bản có thể sẽ khiếu nại Trung Quốc lên WTO về lệnh cấm hải sản

Ngày 4/9, Nhật Bản nói với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) rằng lệnh cấm của Trung Quốc đối với hải sản của Nhật liên quan vụ xả nước thải chứa phóng xạ đã qua xử lý từ nhà máy điện hạt nhân Fukushima ra biển là 'hoàn toàn không thể chấp nhận'.

Quảng Ninh: Vượt chỉ tiêu, xuất khẩu hàng hóa qua cửa khẩu đạt kết quả tích cực

Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2021 - 6 tháng đầu năm 2023 ước đạt 6.784 triệu USD.

Việt Nam đóng góp định hướng hợp tác kinh tế giữa ASEAN với các đối tác ngoại khối

Ngày 21/8/2023, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55, các Hội nghị tham vấn cấp Bộ trưởng Kinh tế giữa ASEAN và các nước đối tác Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Đông Á và Hội nghị Bộ trưởng Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã lần lượt diễn ra tại Semarang, Indonesia.

ASEAN và các đối tác thông qua nhiều văn kiện thúc đẩy hợp tác kinh tế

Trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 55, ASEAN và các đối tác thông qua nhiều văn kiện thúc đẩy hợp tác kinh tế.

Việt Nam góp ý định hướng hợp tác kinh tế giữa ASEAN và Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Đông Á

Trong khuôn khổ AEM-55, Việt Nam góp ý định hướng hợp tác kinh tế giữa ASEAN và các đối tác Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Đông Á...

Việt Nam đóng góp định hướng hợp tác kinh tế giữa ASEAN và các đối tác

Tham gia thảo luận tại các hội nghị, Việt Nam đã tích cực đóng góp ý kiến về định hướng hợp tác kinh tế giữa ASEAN với các đối tác trong thời gian tới nhằm đạt được những lợi ích thiết thực.

Việt Nam góp ý kiến định hướng hợp tác kinh tế giữa ASEAN và các đối tác

Ngày 21/8, trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (AEM) lần thứ 55, Hội nghị tham vấn cấp Bộ trưởng Kinh tế giữa ASEAN và các nước đối tác Mỹ, Trung Quốc, Nga, Ấn Độ, Đông Á và Hội nghị Bộ trưởng Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đã lần lượt diễn ra tại thành phố Semarang, Indonesia.

Nỗ lực nâng hạng chỉ số thành phần: Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp

Năm 2022, chỉ số thành phần Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) được Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) áp dụng 13 chỉ tiêu. Chỉ số này do Sở Công thương phụ trách chính; năm 2022, Trà Vinh đạt 5,81 điểm, tăng 0,04 điểm, tăng 21 hạng so với năm 2021 (từ vị trí 56 lên 35); có 07/13 chỉ tiêu được đánh giá tốt, 06/13 chỉ tiêu bị đánh giá thấp và hạn chế so với trung vị của cả nước.

Hiệp định RCEP sẽ tạo ra một thị trường xuất khẩu ổn định dài hạn cho Việt Nam, qua đó góp phần thực hiện chính sách xây dựng nền sản xuất định hướng xuất khẩu của ta.

Doanh nghiệp nhận được nhiều đơn hàng từ Trung Quốc

Tháng 6-2023, các doanh nghiệp trên địa bàn Đồng Nai xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Trung Quốc được 223 triệu USD, tăng gần 5% so với tháng trước và tăng 43% so với cùng kỳ năm 2022.

Hiệp định RCEP đã có hiệu lực với Myanmar và Philippines

Để thực hiện Hiệp định RCEP đã có hiệu lực với Myanmar và Philippines, Bộ Tài chính đang dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP.

Đề xuất thực hiện Hiệp định RCEP với Myanmar và Philippines

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 129/2022/NĐ-CP về Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện Khu vực (RCEP) giai đoạn 2022-2027.

Gần 80 doanh nghiệp tham gia xúc tiến thương mại Việt Nam - Trung Quốc (Chiết Giang)

Các doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc có cơ hội mở rộng hợp tác kinh tế - thương mại, tạo điều kiện để hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường Chiết Giang.

Đẩy mạnh hợp tác kinh tế-thương mại và đầu tư với tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc

Tổng lãnh sự Nguyễn Thế Tùng đề nghị tỉnh Chiết Giang tăng cường chia sẻ kinh nghiệm phát triển, mở rộng hơn nữa hợp tác kinh tế-thương mại với Việt Nam, tạo điều kiện để hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường Chiết Giang và khu vực đồng bằng sông Trường Giang.

Xuất xứ hàng hóa được quy định thế nào trong Hiệp định RCEP?

Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định RCEP được thể hiện ở Chương 3; được nội luật hóa bởi Thông tư 05/2022/TT-BCT, có hiệu lực từ 04/4/2022.

RCEP chính thức có hiệu lực đầy đủ, toàn diện - tất cả 15 nước thành viên 'mở toang cửa' và tăng cường hợp tác

Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực toàn diện từ ngày 2/6/2023. Sự kiện này đánh dấu việc Hiệp định này đã có hiệu lực đầy đủ đối với 15 nước ký kết.

Việt Nam và Australia thành lập Cơ chế đối thoại cấp Bộ trưởng về Thương mại

Cơ chế đối thoại nhằm tăng cường hợp tác và giải quyết kịp thời các khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quan hệ kinh tế thương mại giữa Việt Nam và Australia; hỗ trợ doanh nghiệp hai nước khai thác tối đa ưu đãi từ các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam và Australia đều là thành viên.

Hiệp định RCEP chính thức có hiệu lực đối với Philippines

Ngày 2/6, Ban thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thông báo Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) chính thức có hiệu lực đối với Philippines, chỉ 60 ngày sau khi nước này nộp Văn kiện phê chuẩn lên Tổng thư ký ASEAN.

Khai thác hiệu quả các hiệp định thương mại tự do, mở rộng thị trường xuất khẩu

Chính phủ vừa ban hành 17 nghị định quy định biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam thực hiện các cam kết trong các hiệp định thương mại tự do, góp phần tạo thuận lợi thương mại, thúc đẩy kinh tế phát triển. Phóng viên TBTCVN đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Tuấn Anh - Phó Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) xung quanh nội dung này.

Tận dụng ưu đãi thuế theo các FTA, tạo động lực phát triển kinh tế

Việt Nam đang thực hiện cam kết về thuế xuất khẩu ưu đãi, nhập khẩu ưu đãi đặc biệt trong khung khổ 15 Hiệp định thương mại tự do (FTA) và 2 Hiệp định thương mại song phương (PTA) với mức bao phủ hơn 80% kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Việc tham gia các FTA/PTA tạo động lực lớn cho tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam.

RCEP là công cụ ứng phó nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu

Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là một trong những công cụ quan trọng để ứng phó nguy cơ suy thoái kinh tế toàn cầu hiện nay, khai thác hiệu quả hơn tiềm năng của nền kinh tế khu vực.

Hướng dẫn về cấp C/O mẫu RCEP

Tổng cục Hải quan hướng dẫn mới liên quan đến mẫu và chữ ký cán bộ có thẩm quyền cấp C/O trong khuôn khổ Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).