Nga nêu điều kiện quay lại hiệp ước hạt nhân New START

Ngày 15/6, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov tuyên bố, nước này có thể quay trở lại Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START) nếu Mỹ từ bỏ các chính sách 'thù địch'.

Nga nêu điều kiện khôi phục thỏa thuận kiểm soát vũ khí hạt nhân với Mỹ

Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov tuyên bố, nước này có thể quay trở lại Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START) nếu Mỹ từ bỏ các chính sách 'thù địch'.

Nga tuyên bố lập trường về chiến tranh hạt nhân

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khẳng định, 'không thể chấp nhận' một cuộc chiến tranh hạt nhân là lập trường mang tính nguyên tắc của Nga và sự nguy hiểm của một cuộc xung đột như vậy không nên bị đánh giá thấp.

Nga khẳng định lập trường không chấp nhận chiến tranh hạt nhân

'Không thể chấp nhận' một cuộc chiến tranh hạt nhân là lập trường mang tính nguyên tắc của Nga, sự nguy hiểm của một cuộc xung đột như vậy không nên bị đánh giá thấp. Đây là tuyên bố của Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov khi phát biểu trong một chương trình trên kênh Channel One của Nga ngày 25/4.

Nga chính thức rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở: Nguy cơ thêm rạn nứt lòng tin

Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Nga, nước này đã hoàn tất việc rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở - một trong những biện pháp quan trọng nhằm xây dựng lòng tin và bảo đảm an ninh tốt hơn tại khu vực Bắc bán cầu. Với việc cả Nga và Mỹ đều không còn là một bên tham gia, hiệu lực của hiệp ước này sẽ giảm mạnh và khó có thể tránh khỏi việc kéo theo những rạn nứt mới về lòng tin trong mối quan hệ vốn đã nhiều thăng trầm giữa Nga và phương Tây.

Nga công bố thời điểm rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở

Hiệp ước Bầu trời mở được ký kết năm 1992 và có hiệu lực từ năm 2002, cho phép 35 quốc gia thành viên, trong đó có Nga và Mỹ, thực hiện các chuyến bay giám sát trong không phận của nhau.

Mỹ quyết định không tham gia trở lại Hiệp ước Bầu trời

Bộ Ngoại giao Mỹ nêu rõ sau khi xem xét lại hiệp ước, 'Mỹ không có ý định tìm cách tham gia trở lại hiệp ước này do Nga không có hành động nào để trở lại tuân thủ hiệp ước.'

Mỹ sẽ không tái nhập Hiệp ước Bầu trời mở

Ngày 27/5, Mỹ thông báo với Nga rằng nước này sẽ không tái nhập Hiệp ước Bầu trời mở. Thông báo của Mỹ được đưa ra trong bối cảnh Mỹ và Nga đang chuẩn bị cho một cuộc gặp giữa Tổng thống hai nước vào tháng tới.

Ngoại trưởng Mỹ: Sẽ tìm cách ổn định chiến lược với Nga

Ngoại trưởng Mỹ tuyên bố sẽ tìm cách để thúc đẩy ổn định chiến lược với Nga, đồng thời cho biết đang xem xét những hành vi gây hại của Nga với Mỹ trong thời gian qua.

Nga sẽ tìm cách cứu Hiệp ước Bầu trời mở sau khi Mỹ rút lui

Trên trang Twitter, Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà trắng đã chính thức xác nhận Mỹ không còn là một bên của Hiệp ước Bầu trời mở.

Mỹ chính thức từ bỏ Hiệp ước Bầu trời mở, cáo buộc bị Nga vi phạm

Hội đồng An ninh Quốc gia Nhà Trắng đã chính thức xác nhận rằng Hoa Kỳ không còn là một bên của Hiệp ước Bầu trời Mở (Open Skies Treaty), thông báo quyết định trên Twitter hôm qua (22/11).

Anh - Mỹ ký thỏa thuận hàng không hậu Brexit

Anh và Mỹ đã ký một thỏa thuận về việc tiếp tục các chuyến bay giữa hai quốc gia trong bối cảnh Anh chuẩn bị kết thúc giai đoạn chuyển tiếp với Liên minh châu Âu (EU).

Nga và Belarus lấy làm tiếc về việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở

Tháng Năm vừa qua, Tổng thống Mỹ Donald Trump tuyên bố Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở, với lý do Nga không tuân thủ hiệp ước. Moskva đã nhiều lần bác bỏ cáo buộc này.

Nga và Belarus bày tỏ lấy làm tiếc về việc Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở

Ngày 6-7, Chính phủ hai nước Nga và Belarus bày tỏ lấy làm tiếc đối với quyết định của Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở.

Die Welt: Rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở, Mỹ là 'bên thua thiệt'

Đó là nhận định của tờ nhật báo Die Welt của Đức về tuyên bố mới đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng, nước này sẽ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở (Open Skies Agreement).

Die Welt: Rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở, Mỹ là 'bên thua thiệt'

Đó là nhận định của tờ nhật báo Die Welt của Đức về tuyên bố mới đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump rằng, nước này sẽ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở (Open Skies Agreement).

Hiệp ước Bầu trời mở: NATO hợp tác với Nga bất chấp Mỹ lôi kéo

Bất chấp kế hoạch lôi kéo từ chính quyền Tổng thống Trump, các nước thành viên NATO khẳng định sẽ hợp tác với Nga nhằm duy trì Hiệp ước Bầu trời mở.

Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở: Thách thức an ninh khu vực

Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa bất ngờ tuyên bố sẽ rút Mỹ khỏi Hiệp ước Bầu trời mở, với lý do Nga đã vi phạm hiệp ước này khi hạn chế máy bay trinh sát của Mỹ di chuyển qua khu vực Baltic. Động thái trên được giới phân tích đánh giá là thách thức, tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sự ổn định trong vấn đề an ninh của châu Âu nói riêng và thế giới nói chung.

Mỹ thông báo rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở

Chính quyền Mỹ đã đưa ra quyết định cuối cùng về việc rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở và có thể công bố ngay trong tuần này.

Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở: Sai lầm nghiêm trọng?

Chuyên gia Mỹ, ông Daniel R. Depetris cho rằng, việc Mỹ đơn phương rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở là một sai lầm chiến lược.

Nga tin Mỹ đã quyết định rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở, nhưng đồng minh NATO sẽ không làm vậy

Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết, nhiều khả năng Mỹ đã quyết định rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở, vốn cho phép 35 quốc gia thành viên thực hiện các chuyến bay giám sát trên không trên lãnh thổ nước khác. Tuy nhiên, giới phân tích cho rằng, Mỹ cần cân nhắc thận trọng về những thiệt hại liên quan đến quyết định này.

Tại sao máy bay quân sự Nga lại được phép tiếp cận không phận Mỹ?

Tuần qua, một chuyến bay huấn luyện thông thường của các máy bay tuần thám hải quân/săn ngầm hạng nặng của Hải quân Nga Tu-142 đã tạo ra tình huống so kè trên không khi tiếp cận không phận Bắc Mỹ.

Mỹ, Canada, Na Uy bay quan sát trên lãnh thổ Nga

Từ ngày 25 đến ngày 29/2, một phái đoàn chung của Mỹ, Canada và Na Uy sẽ thực hiện chuyến bay quan sát trên lãnh thổ Nga, hãng tin TASS dẫn lời Giám đốc Trung tâm giảm thiểu rủi ro hạt nhân Nga Sergei Ryzhkov cho biết.

Nguy cơ mới đe dọa an ninh châu Âu

Là một trong những thỏa thuận nhằm xây dựng lòng tin giữa các bên tham gia sau Chiến tranh Lạnh, Hiệp ước Bầu trời mở giữa Mỹ, Nga và một số quốc gia khác đã bảo đảm an ninh cho châu Âu, góp phần xây dựng nền hòa bình cho thế giới trong suốt gần 20 năm qua. Do đó, thông tin về việc Washington sẽ rút khỏi hiệp ước này khiến Moscow không khỏi quan ngại và cảnh báo sẽ có hình thức đáp trả nếu điều này diễn ra.

Mỹ, Ukraine bay quan sát trên không phận Nga

Một phái đoàn chung của Mỹ và Ukraine ngày 10/2 bắt đầu triển khai hoạt động bay quan sát trên không phận Nga trong khuôn khổ Hiệp ước Bầu trời mở.

Phản ứng của Nga nếu Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở

Phát biểu với tờ Kommersant, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko tuyên bố, việc Mỹ có khả năng rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở sẽ giáng một đòn đối với an ninh châu Âu.

Nga: Mỹ rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở sẽ làm an ninh ở châu Âu xấu đi

TASS ngày 26-11 dẫn lời Thứ trưởng Ngoại giao Nga Alexander Grushko cho biết, Hiệp ước Bầu trời mở là một trong những thỏa thuận an ninh xương sống ở châu Âu, và việc Mỹ rút khỏi nó sẽ làm phức tạp nghiêm trọng tình hình trong khu vực.

Rủi ro tiềm ẩn

Trong suốt gần hai thập kỷ qua, Hiệp ước Bầu trời mở trở thành một trong những biện pháp củng cố lòng tin ở châu Âu sau Chiến tranh lạnh. Tuy nhiên, những thông tin gần đây về khả năng Mỹ sẽ rút khỏi hiệp ước này làm dấy lên quan ngại trong cộng đồng quốc tế, đặc biệt trong bối cảnh Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) mới bị 'khai tử' hồi tháng 8 vừa qua.

Mỹ muốn rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở sau 28 năm tham gia

Tạp chí phố Wall cho biết, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã kí một văn bản về ý định rút khỏi Hiệp ước Bầu trời mở.