Động thái này sẽ làm tăng đáng kể mức độ bất ổn và nguy hiểm của thế giới.
Người phát ngôn Điện Kremlin cho rằng tuyên bố của Cố vấn Jake Sullivan rằng Mỹ sẵn sàng đối thoại với Nga về kiểm soát vũ khí mà không có điều kiện tiên quyết là 'quan trọng và tích cực.'
Theo chuyên gia Nga Vladislav Shurygin, việc Washington ngừng cung cấp cho Moscow thông tin các vụ phóng ICBM, SLBM cho thấy tín hiệu đáng lo ngại.
Cố vấn An ninh quốc gia Mỹ Jake Sullivan tuyên bố, Mỹ đề nghị tuân thủ Hiệp ước New START cho đến năm 2026 nếu Nga cũng làm như vậy.
Mỹ sẽ ngừng chia sẻ những thông tin cần thiết theo hiệp ước vũ khí hạt nhân cuối cùng còn lại của Washington với Nga để trả đũa quyết định của Moscow về việc đình chỉ tham gia vào thỏa thuận hồi đầu năm, trong bối cảnh căng thẳng về cuộc xung đột Ukraine.
Kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của Nga chừng nào còn được giữ bí mật thì chừng đó vẫn còn là công cụ răn đe cực kỳ hiệu quả trong tay Moskva. Do đó không dễ gì để nước này tiết lộ sức mạnh thực sự của mình.
Mỹ sẽ ngừng cung cấp cho Nga một số thông báo cần thiết theo quy định của Hiệp ước New START từ ngày 1/6, trong đó có thông tin cập nhật về vị trí tên lửa và bệ phóng.
Ngày 1/6, Bộ Ngoại giao Mỹ cho biết, Washington bắt đầu ngừng trao đổi thông tin với Nga để đáp trả việc Moscow đình chỉ Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START).
Đại sứ quán Nga tại Mỹ cho biết các biện pháp đáp trả của Washington liên quan Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí Chiến lược Mới (New START) sẽ không làm thay đổi quan điểm của Moskva.
Theo Bộ Ngoại Mỹ, Washington sẽ dừng việc trao đổi thông tin lực lượng răn đe hạt nhân với Nga theo Hiệp ước New START.
Mỹ sẽ ngừng cung cấp cho Nga một số thông báo cần thiết theo hiệp ước kiểm soát vũ khí START mới bắt đầu từ 1/6, bao gồm các cập nhật về vị trí tên lửa và bệ phóng, để trả đũa việc Moscow vi phạm Hiệp định.
Mỹ sẽ ngay lập tức ngừng thông báo cho Nga về tình trạng hoặc vị trí của tên lửa và bệ phóng theo qui định của Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START).
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký ban hành luật bãi bỏ Hiệp ước các Lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE). Theo giới quan sát, việc Nga rút khỏi CFE sẽ tiếp tục đào sâu căng thẳng giữa Nga và phương Tây.
Chính quyền của Tổng thống Vladimir Putin đã rút Nga ra khỏi Hiệp ước Các lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE). Đây là một hiệp ước đặt giới hạn về việc triển khai các trang thiết bị quân sự.
Có thông tin từ Moskva cho biết quá trình thử nghiệm tên lửa hành trình động cơ hạt nhân 9M730 Burevestnik đã hoàn thiện.
Kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của Nga chừng nào còn được giữ bí mật thì chừng đó vẫn còn là công cụ răn đe cực kỳ hiệu quả trong tay Moskva. Do đó không dễ gì để nước này tiết lộ sức mạnh thực sự của mình.
Bộ Ngoại giao Nga nói Mỹ thao túng dữ liệu về vũ khí hạt nhân được công bố theo Hiệp ước New START.
Ngày 18/5, Ủy ban Đối ngoại Thượng viện Mỹ thông báo, một nhóm thượng nghị sĩ có ảnh hưởng của đảng Cộng hòa vừa đệ trình lên Quốc hội dự luật để nước này rút khỏi Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược (New START).
Mỹ mới đây có động thái được cho là gây sức ép với Nga về vấn đề hạt nhân.
Ngày 15/5, Mỹ bất ngờ công khai dữ liệu về kho vũ khí hạt nhân của nước này và gây sức ép để Nga làm điều tương tự.
Nga đang xúc tiến việc rút hẳn khỏi Hiệp ước về lực lượng vũ trang thông thường ở châu Âu (CFE), trong bối cảnh thỏa thuận này đang bị đình chỉ.
Giám đốc Cục Kiểm soát và Không phổ biến vũ khí của Bộ Ngoại giao Nga Vladimir Yermakov nhận định nguy cơ đối đầu quân sự trực tiếp giữa hai cường quốc hạt nhân Nga và Mỹ không ngừng gia tăng.
Nguy cơ đối đầu quân sự trực tiếp giữa hai cường quốc hạt nhân là Nga và Mỹ đang gia tăng không ngừng, Giám đốc cơ quan kiểm soát và không phổ biến hạt nhân thuộc Bộ Ngoại giao Nga Vladimir Yermakov cho biết.
Vụ trưởng Vụ Các vấn đề không phổ biến hạt nhân và kiểm soát vũ khí thuộc Bộ Ngoại giao Nga Vladimir Yermakov cho biết, nguy cơ đối đầu quân sự trực tiếp giữa hai cường quốc hạt nhân là Nga và Mỹ đang gia tăng không ngừng.
Bộ Ngoại giao Nga cho biết Moskva sẵn sàng cân nhắc nối lại thực hiện Hiệp ước New START mới nếu Washington đáp ứng các yêu cầu cụ thể.
Ngày 12/4, quân đội Nga đã tiến hành phóng thử một tên lửa đạn đạo liên lục địa tấn công một mục tiêu giả định tại bãi thử Sary Shagan của Kazakhstan.
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko nói nước này tìm kiếm sự đảm bảo an ninh từ Nga trong trường hợp đối mặt với một cuộc xâm lược từ bên ngoài.
Sau nhiều thập kỷ không triển khai căn cứ quân sự tại nước ngoài, Nga chuẩn bị thiết lập vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus. Điều này sẽ tác động như thế nào tới tình hình khu vực?
Tổng thống Belarus Alexander Lukashenko hôm 6/4 cho biết các nước cần gom vũ khí hạt nhân lại và phá hủy chúng vào một thời điểm nào đó.
Đúng như tuyên bố của Tổng thống Vladimir Putin, thông báo mới đây của Nga về việc sẽ triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ đồng minh Belarus là sự lặp lại thông lệ của Mỹ ở châu Âu trong nhiều thập kỷ qua.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov tuyên bố nước này sẽ tiếp tục thông báo cho Mỹ về các vụ phóng tên lửa đạn đạo, bất chấp Moskva đình chỉ tham gia Hiệp ước New START với Washington.
Moscow sẽ tiếp tục thông báo trước cho Mỹ về các vụ phóng tên lửa, mặc dù Nga đã đình chỉ tham gia Hiệp ước vũ khí hạt nhân New START.
Mỹ quyết định ngừng trao đổi một số dữ liệu về lực lượng hạt nhân nhằm phản ứng việc Moscow ngừng tham gia Hiệp ước New START.
Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, quan hệ Nga-Mỹ về Hiệp ước New START, quan hệ Mỹ-Trung Quốc liên quan vấn đề Đài Loan, lý do Hungary chưa phê chuẩn cho Thụy Điển gia nhập NATO... là một số sự kiện quốc tế nổi bật 24 giờ qua.
Đó là khẳng định của Thứ trưởng Ngoại giao Nga Ryabkov sau khi Mỹ tuyên bố dừng trao đổi dữ liệu lực lượng hạt nhân theo Hiệp ước New START.
Mỹ đã thông báo với Nga rằng nước này sẽ ngừng trao đổi một số dữ liệu về lực lượng hạt nhân chiến lược với Nga sau khi Moscow từ chối thực hiện động thái tương tự.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây chỉ ra rằng Mỹ đã đặt 'vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ của các đồng minh' trong nhiều thập kỷ.
Nhà Trắng cho biết, Mỹ đã thông báo với Nga việc sẽ ngừng trao đổi một số dữ liệu hạt nhân nhằm đáp trả việc trước đó Nga từ chối cung cấp dữ liệu.
Ngày 28/3, Điều phối viên của Hội đồng An ninh quốc gia Nhà Trắng John Kirby cho biết, nước này đã thông báo với Nga rằng, Washington sẽ không còn chia sẻ dữ liệu về lực lượng hạt nhân chiến lược của mình với Moscow.
Bộ Ngoại giao Belarus nêu lý do nước này buộc phải để Moskva đặt vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ mình.
Phát ngôn của ông Putin rằng Nga sẽ triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật đến Belarus đã báo động phương Tây.
NATO chỉ trích Nga vì lời lẽ 'nguy hiểm và vô trách nhiệm' về hạt nhân sau khi Tổng thống Vladimir Putin tuyên bố triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật ở Belarus.
Washington phải đưa ra tối hậu thư cho Nga để thuyết phục nước này quay trở lại Hiệp ước New START, ý kiến này được cựu Đại sứ Mỹ tại Ukraine - ông Steven Pifer bày tỏ trên tờ Bulletin of the Atomic Scientists (BAS).
Cuộc xung đột ở Ukraine khiến các chuyên gia lo ngại một cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân mới sẽ bùng nổ sau khi nỗ lực hạn chế số lượng vũ khí này trong những thập kỷ qua dần sụp đổ.
Kinhtedothi – Quan chức An ninh cấp cao Nga cảnh báo mối đe dọa về một cuộc xung đột hạt nhân đã gia tăng và việc cung cấp vũ khí cho Ukraine đang khiến 'ngày tận thế hạt nhân' đến gần hơn.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov cho biết, ông đã có cuộc trao đổi 'mang tính xây dựng' với Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại thủ đô New Delhi, Ấn Độ vừa qua.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov ngày 10/3 cho biết ông và người đồng cấp Mỹ Antony Blinken đã thảo luận về vấn đề Ukraine và Hiệp ước Cắt giảm Vũ khí tấn công Chiến lược Mới (New START) trong cuộc gặp ngắn bên lề hội nghị các Ngoại trưởng G20 ở Ấn Độ.
Ngày 6/3, người phát ngôn Bộ ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết, nước này muốn tập trung vào việc đưa Nga trở lại Hiệp ước cắt giảm vũ khí hạt nhân (New START) trước khi đàm phán về khả năng khôi phục thỏa thuận.
Hiệp ước cắt giảm vũ khí chiến lược mới (New START) từng được coi là 'tia hy vọng' cuối cùng giúp bình ổn quan hệ giữa Mỹ và Nga. Việc Nga tuyên bố tạm thời ngừng tham gia hiệp ước này, cộng đồng quốc tế đang vô cùng lo lắng trước viễn cảnh một cuộc chạy đua vũ trang hạt nhân trên phạm vi toàn thế giới.
Ông Ryabkov cảnh báo sự can dự ngày càng tăng của Mỹ và NATO ở Ukraine sẽ chỉ dẫn đến một cuộc đụng độ quân sự trực tiếp giữa các cường quốc hạt nhân với những hậu quả thảm khốc.