Hạt điều Việt Nam được dự báo sẽ lập kỷ lục xuất khẩu 4 tỷ USD trong năm nay. Thế nhưng, báo động cũng được đưa ra cho ngành hàng này khi nguồn cung nguyên liệu lớn nhất là Campuchia đang phát triển thần tốc.
Trong 10 tháng năm 2024, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu được 613,5 nghìn tấn nhân điều chế biến, với trị giá 3,6 tỷ USD, tăng 18,7% về khối lượng và tăng 22,1% về giá trị so với cùng kỳ năm 2023. Với kết quả này, ngành Điều Việt Nam không những giữ vững ngôi vị đứng đầu thế giới về xuất khẩu điều nhân trong nhiều năm liên tiếp, mà còn khẳng định được uy tín của thương hiệu trên thị trường quốc tế...
Việt Nam luôn giữ vị trí là nước chế biến, xuất khẩu điều nhân lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, các doanh nghiệp điều đang bất an vì kẹt giữa việc xoay sở nguyên liệu, đơn hàng và tuân thủ các quy định.
Mặc dù ngành Hải quan và các cơ quan bảo vệ pháp luật khác thông cảm, cố gắng vận dụng các quy định vào tình hình thực tế để hỗ trợ doanh nghiệp nhưng trong nhiều trường hợp vẫn phải khởi tố, phạt tù.
Trong thời gian 1 năm qua, với biến động giá nguyên liệu điều thô theo chiều hướng bất lợi cho các nhà chế biến, khiến cho các doanh nghiệp lao đao về nguyên liệu để đáp ứng các đơn hàng đã kí kết.
Trong gần 1 năm qua, với biến động giá nguyên liệu điều thô theo chiều hướng bất lợi cho các nhà chế biến, khiến cho các doanh nghiệp lao đao về nguyên liệu để đáp ứng các đơn hàng đã kí kết.
Hiệp hội Điều Việt Nam cho biết, trong tháng 9-2024, Việt Nam đã xuất khẩu gần 60 ngàn tấn hạt điều nhân các loại, trị giá 393,4 triệu USD (tăng hơn 10% về lượng và tăng gần 35% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023).
Dù nằm trong Top nhóm hàng xuất khẩu tỷ USD, nhưng ngành điều đang đối diện với nhiều nút thắt cần được tháo gỡ sớm.
Giá hạt điều xuất khẩu tháng 9 năm 2024 đạt 6.560 USD/tấn, tăng 22,5% so với cùng kỳ. Đây là mức giá cao nhất trong năm 2024, cao hơn giá của các tháng trước đó
Mô hình hệ sinh thái tận dụng FTA cho ngành điều sẽ góp phần xóa bỏ những lực cản lớn nhất cho sự phát triển bền vững của ngành chế biến, xuất khẩu điều nhân.
Tại Bình Phước, sáng 9-10, Bộ Công Thương phối hợp với Sở Công Thương Bình Phước tổ chức hội nghị tọa đàm trao đổi trực tiếp với lãnh đạo các doanh nghiệp tại các tỉnh, thành phố về hệ sinh thái tận dụng các FTA, trong đó có hiệp định EVFTA trong lĩnh vực nông sản (tập trung ngành điều). Đại diện Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội điều Việt Nam, các chuyên gia kinh tế, lãnh đạo các sở, ngành, huyện, thị xã và đông đảo doanh nghiệp các tỉnh, thành cùng dự.
8 tháng năm 2024, Việt Nam đã chi hơn 1 tỷ USD để nhập khẩu điều từ thị trường Campuchia, đạt 797.000 tấn, tăng 32% về lượng và 25% về trị giá so với cùng kỳ.
Hiệp hội Điều Việt Nam nhận định, xuất khẩu điều của Việt Nam sẽ tăng trong các tháng của quý IV/2024 nhờ nhu cầu thế giới tăng. Với những kết quả khả quan trong 8 tháng đầu năm 2024, ngành điều đang kỳ vọng vào con số kim ngạch kỷ lục 4 tỷ USD cho cả năm 2024.
Giá vàng nhẫn tuần qua tăng mạnh; Việt Nam có tháng thứ 5 liên tiếp tăng trưởng thương mại; vốn đầu tư ra nước ngoài của doanh nghiệp Việt Nam giảm hơn 60%… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 15/9.
Hiệp hội Điều Việt Nam nhận định, xuất khẩu điều của Việt Nam sẽ tăng trong các tháng của quý IV/2024 nhờ nhu cầu thế giới tăng.
Xuất khẩu hạt điều 8 tháng năm 2024 đạt 486.470 tấn, tương đương gần 2,78 tỷ USD, tăng 22,9% về lượng, tăng 21,8% về kim ngạch nhưng giảm về giá so với cùng kỳ.
Với lượng nhập khẩu gần 786.530 tấn, Việt Nam là quốc gia nhập khẩu hạt điều lớn nhất, chiếm gần 95% sản lượng hạt điều thô của Campuchia trong 7 tháng năm nay.
Campuchia trở thành quốc gia sản xuất hạt điều thô lớn thứ hai thế giới. Còn Việt Nam đã chi hơn 1 tỷ USD để bao mua gần như toàn bộ lượng hạt điều từ quốc gia láng giềng này.
Trong khi hàng Việt Nam xuất khẩu đang phải đối mặt với rất nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM) thì ở chiều ngược lại hàng nhập vào Việt Nam lại khá rộng cửa.
Tính đến 15/8, Việt Nam xuất khẩu gần 451.600 tấn hạt điều nhân, thu về 2,55 tỷ USD, tăng 25,2% so với cùng kỳ năm ngoái.
Nguồn cung thiếu, Việt Nam phải chi gần 2,3 tỷ USD nhập khẩu hạt điều trong hơn 7 tháng qua. Nhưng khi hỏi và nhận được câu trả lời của nông dân về nguyên nhân chặt bỏ cây điều để trồng sầu riêng, Bộ trưởng Lê Minh Hoan cảm thấy đắng lòng.
Tình trạng bò sữa ở tỉnh Lâm Đồng đổ bệnh tiêu chảy rồi chết hàng loạt sau khi tiêm vaccine là một trong những vấn đề được đại biểu Quốc hội nêu ra trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp 36 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, sáng 21/8.
Bộ trưởng hỏi điều là cây gắn bó bao đời với vùng Bình Phước, tại sao bà con nỡ chặt bỏ để trồng sầu riêng? Bà con nói trồng sầu riêng thu nhập 1 tỷ đồng/hecta, trồng điều thu 35-40 triệu, ông nghĩ chúng tôi nên như thế nào?
'Bà con nói với tôi giờ trồng sầu riêng thu nhập 1 tỉ đồng/ha, còn trồng điều 35-40 triệu, ông nghĩ chúng tôi nên làm như thế nào?' - Bộ trưởng NN&PTNT Lê Minh Hoan kể lại.
Chất vấn Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan, nhiều ĐBQH đề nghị làm rõ về bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu nông sản; sớm gỡ thẻ vàng IUU.
Trung Quốc hiện là đối tác thương mại lớn nhất, đồng thời cũng đang đẩy mạnh các hoạt động đầu tư tại Việt Nam
Bộ Công Thương khuyến cáo nên phân luồng hàng hóa và tuyến đường thay thế trong bối cảnh cước vận tải biển tăng cao nhưng các doanh nghiệp nói không dễ thực hiện.
Giá cước vận tải biển lại tăng mạnh, đang tác động trực tiếp tới tình hình xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Điều này sẽ tác động không nhỏ đến kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2024. Trước tình hình này, doanh nghiệp cần làm gì để ứng phó?
Giá cước vận tải biển tăng trung bình 30% trong những tuần qua bào mòn lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu. Các doanh nghiệp mong muốn Chính phủ và các bộ, ngành có giải pháp tháo gỡ khó khăn, đồng thời đề nghị siết lại công tác quản lý phí, phụ phí đối với hãng tàu nước ngoài để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng cho doanh nghiệp và đất nước.
Hội thảo 'Góp ý về chính sách tăng cường vi chất dinh dưỡng vào nguyên liệu sử dụng trong chế biến thực phẩm' vừa diễn ra tại TP.HCM do 6 Hiệp hội và Hội tổ chức, với mong muốn tháo gỡ các bất cập đã tồn đọng quá lâu do Nghị quyết 19/2018/NĐ-CP chưa thực hiện.
Nước mắm truyền thống được làm từ cá biển và muối biển chắc chắn có I-ốt khoảng 0,3 đến 0,4mg/lít, vậy có nên quy định bắt buộc bổ sung thêm I-ốt vào sản phẩm này?
Với chính sách tăng cường vi chất dinh dưỡng vào nguyên liệu sử dụng trong chế biến thực phẩm, các hiệp hội, doanh nghiệp trong ngành đang gặp khó với khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu các mặt hàng nông sản thế mạnh của Việt Nam như: điều, tiêu, cà phê, sầu riêng… đều tăng trưởng ấn tượng. Nông dân trồng các loại nông sản trên đều phấn khởi, vì kỳ vọng thu về lợi nhuận tốt trong vụ thu hoạch tới.
Doanh nghiệp thực phẩm và các hiệp hội tiếp tục kiến nghị bỏ quy định bổ sung i-ốt cho muối dùng trong chế biến thực phẩm và bỏ tăng cường sắt và kẽm vào bột mì dùng trong chế biến thực phẩm.
Dù ghi nhận tốc độ tăng trưởng xuất khẩu 2 con số trong nửa đầu năm 2024, nhưng ngành điều đang đối mặt với tình hình biến động giá và nguồn cung nguyên liệu.
Sau thời gian dài đối mặt với nhiều khó khăn, xuất khẩu điều gần đây đang dần khởi sắc. Thế nhưng, biến động về giá điều thô nguyên liệu phục vụ xuất khẩu lại một lần nữa khiến doanh nghiệp 'đau đầu' tìm giải pháp cân đối giữa nguyên liệu và đơn hàng xuất khẩu.
5 tháng đầu năm, xuất khẩu hạt điều sang các thị trường truyền thống đều tăng, tuy nhiên gần đây các doanh nghiệp xuất khẩu điều đang gặp khó vì thiếu nguyên liệu.
5 tháng đầu năm, Việt Nam nhập khẩu từ Campuchia 759.421 tấn hạt điều trị giá gần 971 triệu USD, tăng 39% về lượng và tăng 29% về trị giá so với cùng kỳ.
5 tháng năm 2024, xuất khẩu hạt điều sang tất cả các thị trường truyền thống tăng, đặc biệt, các thị trường Mỹ, Trung Quốc, Hà Lan đều tăng trưởng 2 con số.
Kinh tế có dấu hiệu hồi phục khiến doanh nghiệp (DN) ngày càng tăng nhập khẩu nguyên, vật liệu để phục vụ sản xuất. Tuy vậy, trong bối cảnh tỷ giá tăng cao cùng với giá cước vận chuyển leo thang, DN rơi vào tình trạng khó chồng khó.