Ngày hội kết nối doanh nghiệp (DN) tỉnh Chungcheongnam Do năm 2024 vừa được tổ chức tại Hà Nội nhằm hỗ trợ, thúc đẩy liên kết giữa các DN tỉnh Chungcheongnam Do, Hàn Quốc đến thị trường Việt Nam tìm hiểu cơ hội đầu tư.
Những giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp (DN) hồi phục sản xuất kinh doanh đang trở nên cấp thiết sau bão số 3.
Tổng trị giá xuất nhập khẩu của cả nước đến hết ngày 15/9/2024 đạt 540,72 tỷ USD, tăng 15,9% so với cùng kỳ năm 2023. Cùng với yếu tố khách quan là sự phục hồi và phát triển kinh tế, sự tăng trưởng tích cực của xuất nhập khẩu có đóng góp từ những giải pháp tạo thuận lợi thương mại của ngành Hải quan.
Chiều ngày 14/5, Phó Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam Đào Việt Ánh đã chủ trì Lễ khai giảng khóa học tiếng Hàn đầu tiên cho cán bộ BHXH Việt Nam do BHXH Việt Nam phối hợp với Phòng Giáo dục Hàn Quốc ở nước ngoài tại Việt Nam tổ chức.
Đồng Nai hiện có gần 1,6 ngàn dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đang hoạt động. Các doanh nghiệp (DN) này có lượng lớn lao động kỹ thuật, chuyên gia người nước ngoài đảm nhận những công việc quan trọng, trực tiếp làm việc tại Đồng Nai. Do đó, nhu cầu về nhà ở, khu lưu trú chất lượng là rất lớn.
Ngày 2/4, đồng chí Lê Ánh Dương, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang đã có buổi tiếp và làm việc với Đoàn công tác Hiệp hội doanh nghiệp (DN) Hàn Quốc tại Việt Nam. Cùng dự có đại diện lãnh đạo một số sở, ngành tỉnh, Trường Cao đẳng Công nghệ Việt - Hàn.
Những năm qua, dòng vốn đầu tư thương mại của thế giới rất hạn hẹp nhưng Việt Nam vẫn là điểm sáng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF) 2024 vừa diễn ra hôm 19/03, đại diện các hiệp hội doanh nghiệp (DN) nước ngoài bày tỏ mong muốn Việt Nam triển khai nhanh chóng Quy hoạch điện (QHĐ) VIII.
Việt Nam nằm trong top đầu thế giới về sức hút dòng vốn ngoại, song vẫn còn những nhà đầu tư nước ngoài bày tỏ e ngại về thủ tục hành chính, môi trường kinh doanh…
Tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu quan điểm: Kiên quyết không chấp nhận mô hình 'tăng trưởng trước, dọn dẹp sau', ưu tiên thu hút FDI xanh.
Vấn đề cung ứng điện, thiết lập các quy định để có thể cung cấp năng lượng từ các dự án năng lượng tái tạo trực tiếp đến người dùng cuối (không qua EVN và lưới điện)… được nhiều nhà đầu tư nước ngoài nêu ra tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam (VBF 2024).
Doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung tỏ ra lạc quan vào kế hoạch kinh doanh trong năm 2024, nhờ vào những dấu hiệu phục hồi của kinh tế toàn cầu, và niềm tin vào nỗ lực vực dậy kinh tế của Chính phủ. Mặc dù vậy, niềm tin này cũng cần được 'nuôi dưỡng' trong bối cảnh năm 2024 còn nhiều biến số.
Với mong muốn đi đầu thí điểm mô hình Hải quan số, Cục Hải quan Đồng Nai (HQĐN) khuyến khích các doanh nghiệp (DN) cùng phối hợp và hưởng ứng để công tác chuyển đổi số của ngành Hải quan tạo thuận lợi cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của DN.
Đánh giá giữa lợi ích, hạn chế trong ngắn hạn và dài hạn tác động đến nền kinh tế và doanh nghiệp tại Việt Nam, cho thấy việc áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu đem lại những lợi ích đáng kể hơn so với việc từ bỏ chính sách này.
Thời gian qua, ngành Hải quan xác định công tác cải cách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, qua đó tạo động lực mới cho doanh nghiệp phục hồi và bứt phá. Trong đó, chương trình doanh nghiệp ưu tiên (AEO) về thủ tục hải quan đã và đang mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
Các DN FDI và DN nội địa hiện chưa có sự kết nối chặt chẽ nên không tìm được đối tác, nhà cung ứng tại chỗ, trong khi DN phụ trợ trong nước lại khá lúng túng khi tham gia chuỗi cung ứng này.
Chủ tịch UBND TP.HCM đề nghị các cơ quan thuế, hải quan tiếp tục hỗ trợ tháo gỡ gỡ khó khăn cho doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp được coi như yếu tố then chốt tạo ra một môi trường làm việc tích cực, tăng năng suất và khả năng sáng tạo của nhân viên, xây dựng niềm tin và thân thiện với khách hàng. Từ đó tăng cường giá trị thương hiệu và đạt được sự thành công trong kinh doanh.
Phát triển hạ tầng, cải cách thủ tục hành chính, ưu đãi về thuế, chuyển đổi số, nâng hạng chỉ số về môi trường kinh doanh... là những giải pháp trọng tâm Hà Nội đã và đang thực hiện để môi trường đầu tư hấp dẫn hơn.
Theo Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) 7 tháng đầu năm, vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đạt gần 16,24 tỷ USD; tăng 4,5% so với cùng kỳ năm 2022. Vốn giải ngân cũng tăng 0,8% so cùng kỳ. Dấu hiệu của phục hồi trong việc thu hút vốn ngoại đã hiện hữu.
Trong 6 tháng đầu năm 2023, Đồng Nai thu hút 77 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Trong đó có 33 dự án đầu tư mới và 44 dự án tăng vốn, tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ năm trước.
Chiều 23/6 diễn đàn Kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc năm 2023 đã được tổ chức với sự tham gia của lãnh đạo các tập đoàn kinh tế hàng đầu Hàn Quốc như: Tập đoàn điện tử Samsung, Tập đoàn Doosan Enerbility, Tập đoàn Boston Counsulting Group (BCG), Ngân hàng Shinhan… Sự xuất hiện của các tỷ phú hàng đầu Hàn Quốc đã mang tới kỳ vọng mới về việc thúc đẩy hợp tác đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc.
kinhtedothi - Trong quý I/2023, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) giảm 38,8% so với cùng kỳ năm trước và 4 tháng giảm 18%. FDI vào Việt Nam sụt giảm lại một lần nữa trở thành vấn đề 'nóng' được đề cập.
Là những nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp (DN) tiên phong trong hội nhập và luôn có độ mở cao, các DN Việt Nam và Hàn Quốc cũng đang phải đối diện với những áp lực to lớn của một thế giới biến đổi khó lường, vấn đề phòng ngừa, khắc phục rủi ro pháp lý được các DN đặc biệt quan tâm…
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), kiềm chế giá xăng trong nước không để gây tác động tiêu cực đến nền kinh tế, Chính phủ đã có nhiều biện pháp cắt giảm các loại thuế đối với xăng dầu, gồm thuế bảo vệ môi trường, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng.
Lo ngại về tác động của chính sách thuế tối thiểu toàn cầu, các doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam kiến nghị, cân nhắc các biện pháp khuyến khích đầu tư mới như: tăng cơ chế hỗ trợ những ngành nghề đặc thù, đơn giản thủ tục hành chính, nghiên cứu giảm chi phí…
Tháng 10-2021, Việt Nam cùng với hơn 135 quốc gia khác tham gia Công ước đa phương, về thực hiện các biện pháp liên quan đến Hiệp định nhằm ngăn ngừa xói mòn cơ sở tính thuế và chuyển dịch lợi nhuận (MLI). Khởi xướng bởi Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), quy tắc thuế mới này là cột mốc quan trọng cho sự phối hợp thực thi thuế giữa các quốc gia.
Kỳ 3: Tận dụng tối đa các dư địa
Sau 25 năm 'Trải chiếu hoa' mời gọi, với dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) 'chảy' mạnh vào Bình Dương, tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế - xã hội. Lũy kế đến nay, Bình Dương đứng thứ 2 cả nước về thu hút vốn FDI với hơn hơn 4.040 dự án, tổng vốn 39,4 tỷ đô la Mỹ. Hiện có 65 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư tại Bình Dương, trong đó có những nhà đầu tư lâu dài, mạnh về vốn và công nghệ đến từ Singapore, Hàn Quốc…
Nhằm kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Hàn Quốc, nhằm tạo bước chuyển mạnh mẽ trong quan hệ giữa tỉnh Bắc Giang với các đối tác Hàn Quốc thời gian tới, ngày 7/4, UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức 'Hội nghị gặp mặt các tổ chức, doanh nghiệp, doanh nhân Hàn Quốc'.
Theo Thủ tướng, Việt Nam đang tập trung cho ba khâu đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực.
Cộng đồng doanh nghiệp và hiệp hội doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam đã kiến nghị hàng loạt giải pháp nhằm giúp Việt Nam phục hồi phát triển kinh tế. Trong đó, đề nghị có thêm chính sách hỗ trợ về tài chính cho doanh nghiệp, bỏ các rào cản về thuế.
Bất chấp những diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19, từ đầu năm 2022 đến nay, nhà đầu tư nước ngoài nói chung và Hàn Quốc nói riêng vẫn tiếp tục mở rộng đầu tư ở nhiều địa phương tại Việt Nam. Đáng nói, tỉ lệ gia tăng đầu tư của các nhà đầu tư Hàn Quốc tăng dần theo từng năm, giống như cách mà Samsung đã đầu tư vào Việt Nam 15 năm qua.
Bình Dương đang quyết tâm trong khôi phục và phát triển kinh tế sau dịch bệnh Covid-19 với các giải pháp căn cơ trong việc đẩy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh để thúc đẩy tăng trưởng. Để chủ động đón các nhà đầu tư lớn, trong chương trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) năm 2022, tỉnh tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo môi trường kinh doanh hấp dẫn cho các nhà đầu tư.