Thị trường khó đoán định và ảnh hưởng của siêu bão Yagi có thể là nguyên nhân khiến xuất khẩu gỗ và lâm sản không về đích 17,5 tỷ USD như kỳ vọng.
Ngành chế biến gỗ là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực của tỉnh Bình Dương. Hàng năm, giá trị xuất khẩu của ngành chiếm 18- 20% giá trị xuất khẩu của tỉnh và liên tục giữ mức tăng trưởng từ 10-20% trong suốt 20 năm qua.
Để phục vụ việc di dời doanh nghiệp, tỉnh Bình Dương đã quy hoạch 8 khu công nghiệp với tổng diện tích khoảng 5.842 ha và 25 cụm công nghiệp với tổng diện tích khoảng 1.743 ha.
Năm 2023, trong bối cảnh khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội, ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp (DN). Do đó, nhiệm vụ thu ngân sách của ngành thuế gặp không ít khó khăn. Tuy nhiên, với tinh thần chủ động, xung kích, Cục Thuế tỉnh Bình Dương đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, nên hầu hết các khoản thu đều đạt và vượt chỉ tiêu đề ra.
Gỗ và các sản phẩm gỗ Việt Nam được xuất khẩu đến 150 quốc gia và lãnh thổ trên thế giới. Mặt hàng đồ gỗ Việt Nam vốn đã được người tiêu dùng thế giới biết đến và lựa chọn.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, từ ngày 14 - 17/12, Hội chợ triển lãm quốc tế về nội thất tại Ấn Độ (IIFF) diễn ra tại Trung tâm triển lãm Pragati Maidan.
Theo Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ, 10 tháng đầu năm 2023, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ và sản phẩm từ gỗ từ Việt Nam sang Ấn Độ là 93 triệu USD, tăng gần 300% so với mức 24 triệu USD cùng kỳ năm trước...
Từ ngày 28 - 30/11/2023, doanh nghiệp Việt Nam tham dự Triển lãm Đồ gỗ nội thất quốc tế tại Ấn Độ tại Trung tâm Triển lãm Bom Bay, Ấn Độ.
Bộ Công Thương tổ chức Đoàn doanh nghiệp xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ Việt Nam có quy mô lớn nhất từ trước đến nay tham dự các hoạt động giao thương, tìm kiếm đối tác tại thị trường Hoa Kỳ.
Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với các đối tác tổ chức đoàn doanh nghiệp Việt Nam tham gia Hội chợ đồ nội ngoại thất High Point Market (HPM) tại Hoa Kỳ.
Ông Nguyễn Liêm - Chủ tịch Hiệp hội gỗ Bình Dương cho biết, đơn hàng sụt giảm nặng khiến các doanh nghiệp (DN) ngành gỗ nói chung và DN gỗ ở Bình Dương nói riêng đang như ngồi trên 'chảo lửa'.
Đơn hàng giảm tới 40-70%, bị chậm hoàn thuế giá trị gia tăng khiến doanh nghiệp (DN) khó chồng khó. Nhiều doanh nghiệp (DN) ở các ngành như gỗ, dăm gỗ, dệt may, thủy sản nỗ lực tìm kiếm đơn hàng, tận dụng mọi cơ hội để cố gắng qua giai đoạn khó khăn.
Đơn hàng sụt giảm với phần lớn ngành xuất khẩu chủ lực, như đồ gỗ, dệt may, giày dép, thủy sản… khiến mục tiêu tăng trưởng xuất khẩu trong năm 2023 đứng trước áp lực không nhỏ. Trong thời điểm nhiều khó khăn này, doanh nghiệp (DN) cố gắng duy trì lực lượng lao động, sắp xếp lại ca kíp hợp lý… để giữ được nhịp độ sản xuất.
Ngày 22-2, Hội chợ Xuất khẩu Đồ gỗ và Nội thất (HawaExpo) 2023 đã khai mạc tại Trung tâm Triển lãm TP HCM - SECC (quận 7, TP HCM) với sự tham gia của hơn 200 doanh nghiệp, 1.600 gian hàng.
Để chặn nguy cơ đứt đơn hàng, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu đang linh hoạt ứng phó bằng cách chấp nhận lỗ hoặc làm các đơn hàng nhỏ lẻ.
Trong điều kiện khó khăn về cước phí, vận tải thời điểm hiện tại, các doanh nghiệp (DN) đang rất nỗ lực trong việc liên kết ngành và phát triển chuỗi giá trị công nghiệp trong nước để giữ vững sản xuất, cạnh tranh hàng hóa với khu vực.
Qua hơn nửa tháng bắt nhịp lại sản xuất trong điều kiện dịch Covid-19 từng bước được kiểm soát, nhiều doanh nghiệp (DN) tại các tỉnh, thành phố Vùng kinh tế trọng điểm phía nam tự tin sẽ sản xuất bình thường ngay trong quý IV/2021. Có được thành quả này là nhờ sự chủ động, sẵn sàng các giải pháp thích ứng và linh hoạt của chính DN cùng sự hỗ trợ tích cực từ Trung ương và địa phương.
'Không thể nào tiêm vaccine xong mà chúng ta vẫn tiếp tục đóng cửa theo cách như bây giờ, rất lãng phí' - lãnh đạo một công ty nêu quan điểm.
Sáng 10-8, ông Nguyễn Văn Lợi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh, Trưởng Ban chỉ đạo Phòng, chống dịch Covid-19 tỉnh, đã dẫn đầu đoàn công tác tỉnh đến kiểm tra công tác phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại một số doanh nghiệp đang tổ chức sản xuất '3 tại chỗ' trên địa bàn tỉnh.
Nhiều doanh nghiệp đang thực hiện '3 tại chỗ' (cùng ăn, cùng ở, cùng sản xuất) trên địa bàn tỉnh Bình Dương đang xuất hiện nhiều ca nhiễm COVID-19 trong nhà máy.
Thực hiện nghiêm các biện pháp phòng, chống COVID-19 trên địa bàn, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai yêu cầu, người dân không ra đường trong khoảng thời gian từ 18 giờ hôm trước đến 6 giờ sáng hôm sau, thời gian thực hiện từ 18 giờ, ngày 28/7 đến hết ngày 1/8/2021.
Một số doanh nghiệp ở Bình Dương phản ánh còn nhiều trường hợp nghi nhiễm COVID-19 bị 'mắc kẹt' trong công ty và đang cầu cứu ngành chức năng đến hỗ trợ.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ được dự báo có thể đạt 20% trong năm 2020. Tuy nhiên, thời gian tới, ngành nghề này không tránh khỏi tác động của dịch bệnh, đòi hỏi cần nỗ lực đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Các chuyên gia cho rằng, nhiều doanh chủ ở Việt Nam chỉ quan tâm đến việc phát triển tài sản và mở rộng thị phần mà lơ là xây dựng hệ thống lãnh đạo xứng tầm. Đặc biệt không ít người dường như đang tự mãn vì may mắn có một thị trường phát triển quá nhanh.
Là thị trường đầy tiềm năng cho các sản phẩm từ gỗ, nhưng Việt Nam chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong giá trị nhập khẩu vào thị trường châu Âu. Một trong những nguyên nhân là chứng nhận FSC.
Trong thời kỳ hội nhập, báo chí có vai trò quan trọng trong việc đưa các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước đến với doanh nghiệp (DN). Đây cũng là kênh cổ vũ, biểu dương và bảo vệ DN, doanh nhân; tư vấn giúp doanh nhân cải thiện, nâng cao hiệu quả chiến lược kinh doanh, xây dựng thương hiệu, văn hóa DN.
Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu (XK) lâm sản đạt 9,38 tỷ USD, trong đó gỗ và sản phẩm gỗ đạt gần 8,91 tỷ USD, tăng 16,81% so với năm 2017. Tuy nhiên, mục tiêu 20 tỷ USD XK gỗ của Việt Nam đến năm 2025 không hề đơn giản...
Vừa qua, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM đã ký kết hợp tác với Hiệp hội Gỗ Bình Dương (BIFA) trong lĩnh vực đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực.