Từ lâu, các loại sâm quý của Việt Nam như sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu đã được biết tới. Nhưng những loại sâm ấy chỉ nổi tiếng trong nước mà chưa thành công ở thị trường thế giới. Bởi vậy, sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu chưa phát huy hết hiệu quả kinh tế và chưa thể trở thành ngành hàng tỷ đô như tiềm năng.
Để ngăn chặn tình trạng bát nháo, thật giả lẫn lộn, ảnh hưởng đến thương hiệu sâm quý Việt Nam, nhất là sâm Ngọc Linh, các tỉnh Kon Tum, Quảng Nam hay Lai Châu là những địa phương sở hữu giống sâm quý này đang vào cuộc quyết liệt, nỗ lực bảo vệ, xây dựng thương hiệu cho sâm Việt Nam.
Nhận thấy mối lợi lớn từ sâm Ngọc Linh, những năm gần đây tình trạng đội lốt sâm quý, trục lợi thương hiệu sâm Ngọc Linh diễn ra khá phổ biến gây thiệt hại về tài chính và tiềm ẩn những nguy hiểm đối với sức khỏe người tiêu dùng.
Tam thất hoang (hay còn được gọi là sâm) của Trung Quốc mua chỉ vài trăm nghìn/kg, đi đường tiểu ngạch về tới Việt Nam, đội lốt thương hiệu sâm Việt Nam, chủ yếu là Ngọc Linh, Lai Châu đội giá lên hàng chục lần để gian thương thu lợi.
Chiều 7/11, Đoàn công tác của tỉnh Lai Châu thăm và làm việc với tỉnh Kon Tum, tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Dương Văn Trang - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Kon Tum.
Ngày 13/10 tới đây, tỉnh Lai Châu sẽ tổ chức Hội nghị xúc tiến đầu tư năm 2024 nhằm giới thiệu, quảng bá đến cộng đồng doanh nghiệp, các nhà đầu tư về tiềm năng, thế mạnh của tỉnh Lai Châu; tạo diễn đàn cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp gặp gỡ, kết nối, ký kết hợp tác đầu tư, qua đó thu hút các nhà đầu tư các lĩnh vực nông - lâm nghiệp, du lịch và thương mại - dịch vụ...
Việt Nam hiện có một số loài sâm quý như sâm Ngọc Linh, sâm Lai Châu… Tuy nhiên, dù sở hữu loài sâm tốt nhất thế giới nhưng sâm Việt Nam vẫn chưa có thương hiệu.
Nhiều doanh nghiệp ở vùng trồng sâm lớn bày tỏ băn khoăn về Ban vận động thành lập Hiệp hội Sản xuất sâm Việt Nam do ông Võ Kim Cự làm trưởng ban.
'Phát triển dược liệu theo chuỗi giá trị gắn với du lịch sinh thái' là chủ đề diễn đàn khuyến nông @ nông nghiệp do Trung tâm khuyến nông quốc gia tổ chức ngày 7/7 tại Lai Châu.
Cùng với cây thảo dược bản địa như thảo quả, thất diệp nhất chi hoa... hiện nay cây sâm đang được người dân vùng cao Lai Châu tập trung mở rộng diện tích.
Mục tiêu đến năm 2030, tỉnh Lai Châu sẽ tập trung phát triển vùng trồng sâm khoảng 3.000 ha gắn với chế biến, xây dựng thương hiệu và tiêu thụ sản phẩm chế biến từ sâm Lai Châu.
Chiều 28/2, UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Diễn đàn mùa Xuân về phát triển Sâm Lai Châu nhằm kết nối, trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm, quy trình kỹ thuật, sản xuất giống và định hướng công nghệ chế biến các sản phẩm từ Sâm. Đồng thời, thông tin một số chính sách của Chương trình mục tiêu Quốc gia, của tỉnh về dược liệu.
Hội nghị xúc tiến đầu tư với chủ đề 'Nắm chắc thời cơ, vượt qua thách thức, khát vọng vươn xa' sẽ góp phần đưa cây Sâm Lai Châu vươn ra quốc tế.
Tối 11/11, tại Trung tâm Thương mại tỉnh Lai Châu diễn ra Lễ khai mạc Hội chợ sâm Lai Châu năm 2022 với chủ đề 'Nắm chắc thời cơ, vượt qua thách thức, khát vọng vươn xa'.
Với chủ đề: 'Nắm chắc thời cơ, vượt qua thách thức, khát vọng vươn xa', Hội chợ Sâm Lai Châu năm 2022 sẽ được UBND tỉnh Lai Châu tổ chức từ ngày 11-13/11 tại Trung tâm thương mại (thành phố Lai Châu).
Hội chợ Sâm Lai Châu năm 2022 sẽ diễn ra trong 4 ngày, trong đó có sự kiện kết nối với Hiệp hội Sâm Hàn Quốc để công bố chỉ số sâm Lai Châu, tổ chức hội nghị xúc tiến đầu tư, hội thảo chuyển giao khoa học kỹ thuật phát triển loại dược liệu này.
Trong khuôn khổ Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam năm 2022 tại Lai Châu (Techfest Việt Nam tại Lai Châu), chiều 28/8, tại Phòng họp số 10, Trung tâm Hội nghị - Văn hóa tỉnh, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Hội thảo trực tiếp và trực tuyến toàn tỉnh với chủ đề: 'Ứng dụng thành tựu cuộc cách mạng 4.0 trong phát triển nông nghiệp, dược liệu'.
Ngày 15/8, UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Cuộc họp Ban Tổ chức sự kiện Techfest Việt Nam 2022 tại Lai Châu bằng hình thức trực tiếp và trực tuyến.
Thực hiện chủ trương chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên cơ sở khai thác hiệu quả tiềm năng, lợi thế địa phương, vài năm gần đây, xã Mồ Sì San (huyện Phong Thổ) đã mở rộng diện tích trồng cây dược liệu. Đáng mừng, hướng đi đúng đắn này đang mở ra cơ hội xóa đói giảm nghèo cho Nhân dân vùng biên giới.
Chiều 13/5, Hiệp hội Sâm Lai Châu tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành lần thứ II nhiệm kỳ 2021-2026. Đồng chí Trần Tiến Dũng - Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự chỉ, đạo Hội nghị.
Chiều ngày 29/3, Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương phối hợp với Trung tâm Thương mại, Đầu tư và Du lịch ASEAN - Nhật Bản (AJC), Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa tổ chức Hội thảo trực tuyến nâng cao năng lực xúc tiến xuất khẩu thị trường Nhật Bản cho các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực nông sản. Đồng chí Lê Hoàng Tài - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công Thương chủ trì Hội thảo.
UBND tỉnh vừa tổ chức Hội nghị trực tuyến xúc tiến đầu tư, thương mại, hợp tác nguồn nhân lực giữa tỉnh Lai Châu với Hy Lạp.
Trong 2 ngày (10 – 11/2), Đoàn công tác của Ban Thường vụ Tỉnh ủy do đồng chí Giàng Páo Mỷ - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội, Chủ tịch HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2022 tại huyện Mường Tè.
Chiều ngày 20/1, tại huyện Mường Tè, đồng chí Hà Trọng Hải - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng Đoàn công tác đến thăm, chúc tết Hiệp hội Sâm Lai Châu.
Sáng ngày 4/12, UBND tỉnh Lai Châu phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư lĩnh vực nông nghiệp tỉnh Lai Châu năm 2021 với chủ đề: 'Phục hồi kinh tế, thích ứng linh hoạt, an toàn với đại dịch Covid - 19'.
Chiều ngày 3/12, UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Tọa đàm xúc tiến đầu tư giữa Hiệp hội Sâm Lai Châu, Hiệp hội Nông sản Lai Châu và Hiệp hội Nghệ nhân Hàn Quốc, Hiệp hội Nhân sâm Hàn Quốc, Hiệp hội Nội dung Hàn - Việt, Hiệp hội Doanh nhân và Đầu tư Việt Nam - Hàn Quốc tại Việt Nam.