Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong tuần giao dịch vừa qua (28/10 - 3/11).
Theo các nhà quan sát ngành, xuất khẩu thép của Trung Quốc sẽ sớm đạt mức cao nhất trong tám năm trước khi thuế quan toàn diện có hiệu lực.
Giá quặng sắt đã duy trì xu hướng giảm trong suốt 9 tháng đầu năm do sức ép từ nhu cầu tiêu thụ giảm mạnh tại Trung Quốc. Tuy nhiên, cuối tháng 9, bất chấp việc không có sự cải thiện nào về yếu tố cơ bản, giá quặng sắt dần phục hồi và tăng hơn 14% chỉ trong vòng ba tuần.
Ngày 24/10, thị trường thép trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm do triển vọng thép toàn cầu yếu hơn, dự báo tăng trưởng của Trung Quốc.
Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) kì vọng giá HRC trong Q4/2024 tăng trở lại vùng 530 – 580 USD/tấn về lại vùng giá giao dịch trong quý 2/2024, tạo triển vọng tích cực cho cổ phiếu ngành tôn mạ.
9 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu gần 12,3 triệu tấn sắt thép, trị giá trên 8,97 tỷ USD, tăng 31,7% về lượng và tăng 19% kim ngạch so với 9 tháng năm 2023. Trong số đó, lượng thép nhập khẩu vào Việt Nam nhiều nhất có xuất xứ từ Trung Quốc.
9 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu gần 12,3 triệu tấn sắt thép, trị giá trên 8,97 tỷ USD, tăng 31,7% về lượng và tăng 19% kim ngạch so với 9 tháng năm 2023.
Năm 2025, Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng ngành thép Việt Nam sẽ duy trì mức tăng trưởng 10% tại thị trường nội địa, nhưng sản lượng xuất khẩu có thể giảm 5% do điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với thép CORE và nhu cầu thế giới phục hồi chậm.
Hiệp hội Thép Thế giới (Worldsteel) dự báo, lần đầu tiên trong sáu năm, tỷ trọng tiêu thụ thép của Trung Quốc sẽ giảm xuống dưới 50% tổng nhu cầu toàn cầu trong năm 2024.
Lợi nhuận sau thuế trong 9 tháng cũng đạt gần 26 tỷ đồng, trong khi cùng kỳ năm ngoái, TNFS chỉ ghi nhận lợi nhuận gần 121 triệu đồng, tương đương mức tăng gấp 214 lần so với cùng kỳ.
Trung Quốc, nước sản xuất thép lớn nhất thế giới, đang trên đà hướng tới cột mốc xuất khẩu hơn 100 triệu tấn thép trong năm nay, mức cao nhất kể từ năm 2016.
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), chỉ số MXV-Index giảm nhẹ 0,23% về mức 2.168 điểm, đánh dấu ba phiên liên tiếp suy yếu. Trong khi thị trường kim loại phục hồi thì giá đường giảm về mức thấp nhất gần một tháng qua.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa phiên giao dịch hôm qua (16/10), chỉ số MXV-Index giảm nhẹ 0.23% về mức 2.168 điểm, đánh dấu ba phiên liên tiếp suy yếu.
Hai nhà cung cấp quặng sắt lớn nhất thế giới là Rio Tinto Group và Vale SA đã tăng sản lượng trong quý III ngay cả khi nhu cầu từ Trung Quốc phải đối mặt với những trở ngại do cuộc khủng hoảng bất động sản dai dẳng.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán tiếp tục chiếm ưu thế trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày hôm qua (15/10).
Ngày 16/10, thị trường thép trong nước tăng giá bán; quặng sắt Đại Liên giảm nhẹ do triển vọng thép toàn cầu, dữ liệu yếu của Trung Quốc.
Việc Trung Quốc tăng xuất khẩu sẽ gia tăng áp lực lên thị trường thép thế giới và Việt Nam, đồng nghĩa cuộc chiến cạnh tranh về giá thép thành phẩm tại thị trường nội địa ngày càng khốc liệt hơn.
Sản xuất thép của Việt Nam kỳ vọng tăng khoảng 10% trong năm 2024 và 8% vào năm 2025 khi nhu cầu sử dụng thép của các ngành kinh tế trong nước phục hồi trở lại.
Thép là một trong 6 ngành hàng chịu tác động đầu tiên từ Cơ chế Điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU. Ngoài việc chủ động chuyển đổi sản xuất, doanh nghiệp rất cần đầu mối hướng dẫn để thực thi cơ chế này hiệu quả.
Ông Trần Đình Long, Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Hòa Phát (HPG) kiến nghị 3 vấn đề nhằm tháo gỡ khó khăn chung của cộng động doanh nghiệp tại Hội nghị của Thường trực Chính phủ làm việc với các doanh nghiệp về giải pháp góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước diễn ra ngày 21/09.
Thế giới giàu có từng chứng kiến tình trạng dư thừa thép Trung Quốc trong các năm 2008 và 2015. Mỗi đợt như vậy đều dẫn đến việc bổ sung rào cản thương mại.
8 tháng năm 2024 xuất khẩu sắt thép các loại của Việt Nam đạt 8,88 triệu tấn, thu về hơn 6,4 tỷ USD, tăng 20,7% về lượng, tăng 14% kim ngạch so với cùng kỳ.
Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.
Các chuyên gia nhận định, ngành thép đã có sự phục hồi mạnh mẽ trong quý II, góp phần gia tăng nguồn cung cho ngành trong bối cảnh các doanh nghiệp bắt đầu có lãi trở lại nhờ chi phí đầu vào như quặng và than giảm, cải thiện biên lợi nhuận. Bước vào những tháng cuối năm 2024, kỳ vọng về sự khởi sắc của thị trường bất động sản trong nước được xem là yếu tố hỗ trợ vững chắc cho ngành thép.
Nhóm cổ phiếu ngành thép cho thấy tỷ suất lợi nhuận đầu tư đáng thất vọng khi lùi xa so với VN-Index và đa phần các nhóm ngành khác
Lực cầu hiện diện và chờ đợi tại vùng hỗ trợ 1.200 - 1.210 điểm đã giúp VN-Index bật lên trong phiên cuối tuần qua.
Với xu hướng giảm liên tục kể từ đầu năm đến nay, giá thép cuộn cán nóng và thép thanh vằn ở Trung Quốc trong tháng 7, hầu như giao dịch thấp hơn gần 50 USD/tấn so với giá vốn sản xuất trung bình của các nhà máy.
Lợi nhuận của các công ty thép sẽ đạt mức tăng trưởng cao trong năm 2024 từ mức nền thấp năm 2023 nhờ sản lượng tiêu thụ cải thiện.
Lo ngại nguy cơ bị mất thị trường, nhiều quốc gia Mỹ Latinh đã lên kế hoạch áp thuế đối với thép nhập khẩu từ Trung Quốc nhằm giảm tác động đối với nền kinh tế đất nước.
Trong bối cảnh doanh nghiệp ngành thép đứng trước áp lực lớn trong chuyển đổi xanh để đáp ứng yêu cầu của EU về đánh thuế carbon từ năm 2026, giới chuyên gia cho rằng, nỗ lực của riêng ngành này là chưa đủ, đòi hỏi sự chuyển động bao trùm liên quan đến chính sách hỗ trợ doanh nghiệp.
Là ngành công nghiệp cơ bản của mỗi quốc gia, chịu cạnh tranh cao trong thương mại quốc tế, nên mặt hàng thép bị điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) nhiều nhất trên thế giới. Việt Nam cũng không ngoại lệ, khi thép xuất khẩu 'dính' hơn 70 vụ việc PVTM.
Chỉ số chung sau khi thoái lui trước áp lực chốt lời và khối ngoại đẩy mạnh bán ròng đã đi ngang trong tuần qua, với lực cầu vẫn tốt.
Theo Hiệp hội Thép Thế giới, năm 2024, nhu cầu thép toàn cầu dự kiến tăng 1,9%, lên 1,849 tỷ tấn.
Tiêu thụ thép trong nước tăng chậm trong những tháng đầu năm 2024 do bị cạnh tranh bởi thép giá rẻ từ Trung Quốc và thị trường bất động sản hồi phục kém, nhưng kỳ vọng tình hình sẽ được cải thiện rõ nét kể từ quý III.
Cả yếu tố quốc tế và trong nước đều đang có những yếu tố tích cực tác động đến thị trường thép, khiến lĩnh vực này ở nước ta được đánh giá khả quan, triển vọng trong ngắn hạn.
Ngành thép đang ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, đặc biệt với những nỗ lực tháo gỡ khó khăn trong lĩnh vực bất động sản, sự thúc đẩy đầu tư công.
Nhà máy Nam Kim Phú Mỹ (Bà Rịa-Vũng Tàu) là dự án trọng điểm của Thép Nam Kim - NKG trong giai đoạn phát triển hiện nay. Vốn đầu tư cho dự án là 4.500 tỷ đồng.
Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa hôm qua (23/5) với diễn biến phân hóa rõ rệt. Sắc đỏ phủ kín bảng giá năng lượng và kim loại. Trong khi đó, lực mua áp đảo trên nhóm nguyên liệu công nghiệp và nông sản.
Từ ngày 13 – 15/5 tại Cung Hội nghị quốc tế Ariyana Đà Nẵng diễn ra hội nghị và triển lãm thép Đông Nam Á 2024 với chủ đề 'Surviving and Thriving in the Decarbonized World' – 'Tồn tại và phát triển trong kỷ nguyên trung hòa carbon'.
Từ ngày 13 - 15/5, tại Đà Nẵng, Hội nghị và Triển lãm Thép Đông Nam Á 2024 chính thức được diễn ra với sự tham dự của hơn 400 doanh nghiệp lớn trong ngành Thép khu vực châu Á và các chuyên gia trong khu vực.
Thách thức phải hoàn thành việc chuyển đổi xanh vào 2035 mà COP26 đã đặt ra đang đặt lên vai ngành thép khu vực và Việt Nam quá nhiều sức ép về cả thời gian, đầu tư công nghệ và chính sách...