Từ nay đến năm 2030 sẽ có 4 loại vắc-xin lần lượt được đưa vào tiêm chủng miễn phí cho nhiều đối tượng
Mặc dù y tế Hàm Tân có nhiều khó khăn, nhưng sự quyết tâm, nỗ lực không ngừng từ các cơ quan chức năng. Y tế huyện Hàm Tân đang từng bước khắc phục mang lại dịch vụ y tế tốt hơn cho người dân.
Cùng xem lại những câu hỏi hay ho trong trận Chung kết Đường Lên Đỉnh Olympia năm thứ 24 xem bạn có thể trả lời bao nhiêu câu trong số này nhé!
Trong vòng Về đích cuộc thi chung kết Đường lên đỉnh Olympia năm 2024, một câu hỏi về vaccine đã khiến cả 4 thí sinh 'bó tay'.
Đầu tư nhiều hơn vào vaccine có thể ngăn ngừa tử vong do tình trạng kháng kháng sinh, giảm sử dụng kháng sinh và tiết kiệm chi phí điều trị các bệnh nhiễm trùng kháng thuốc, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết trong báo cáo mới nhất.
Hàng loạt câu hỏi về sức khỏe liên quan đến các bệnh truyền nhiễm, thuốc phòng trị bệnh, dịch vụ tiêm ngừa... được người dân gửi tới các chuyên gia tại tọa đàm trực tuyến 'Các bệnh truyền nhiễm có thể phòng được bằng vaccine' do Trung tâm tiêm chủng vaccine Tanimed Tây Ninh tổ chức vào sáng 5.10.
Theo Sở Y tế, vắc xin tiêm chủng mở rộng được Bộ Y tế đảm bảo theo Nghị quyết số 224, ngày 30/12/2023 của Chính phủ. Ngày 12/12/2023, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh đã có công văn gửi Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh để đề xuất nhu cầu vắc xin trong Chương trình Tiêm chủng mở rộng năm 2024 và 6 tháng đầu năm 2025.
Từ giai đoạn đầu đời, trẻ cần tiêm nhiều loại vắc xin để trang bị tấm áo giáp vững chắc chống lại các mầm bệnh. Trong đó vắc xin 6 trong 1 có nhiều lợi thế, phòng được nhiều bệnh nhất trong một mũi tiêm.
UBND Thành phố ban hành kế hoạch số 273/KH-UBND ngày 23/9/2024 triển khai tiêm chủng mở rộng (TCMR) Thành phố năm 2025.
Viêm màng não là bệnh lý nhiễm trùng màng bao phủ não - nguyên nhân hầu hết bệnh do virus gây ra, với tỷ lệ biến chứng và tử vong cao.
Viêm não, viêm màng não là những bệnh lý nhiễm trùng màng bao phủ não, nguyên nhân hầu hết bệnh là do virus gây ra, tỷ lệ biến chứng và tử vong cao.
Cả nước đang chuẩn bị bước vào năm học mới, học sinh các cấp đang quay trở lại trường học khiến nguy cơ trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm tăng cao, nhất là với một số bệnh truyền nhiễm như sởi, ho gà, tay chân miệng và một số bệnh lây truyền qua đường hô hấp.
Tiêm chủng đúng và đủ liều giúp nâng cao hệ miễn dịch, phòng chống bệnh dịch cho trẻ em. Nhận thức được vai trò của tiêm chủng, ngành y tế Thanh Hóa đã triển khai nhiều biện pháp để công tác tiêm chủng cho trẻ được bảo đảm, hiệu quả, an toàn.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), 50 năm qua, vaccine đã góp phần cứu sống 154 triệu người, tương đương trung bình 6 người/phút, trong số đó có rất nhiều trẻ nhỏ.
Trước nhu cầu tiêm chủng ngày càng cao của người dân, từ tháng 7/2024, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã đưa vào hoạt động Đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin với đầy đủ các điều kiện đảm bảo an toàn trong tiêm chủng, tạo thuận lợi cho người dân.
'Việt Nam đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) hỗ trợ hơn 1 triệu liều vaccine sởi - rubella để ứng phó dịch bệnh'. Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại hội nghị hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới 2024 với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi.
Bộ Y tế cho hay, Việt Nam đã được Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc hỗ trợ hơn 1 triệu liều vaccine sởi - rubella để ứng phó dịch bệnh.
Theo Bộ Y tế, tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng nhất để dự phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trong thời gian tới, Bộ sẽ triển khai kế hoạch sử dụng vaccine mới, và xem xét báo cáo Chính phủ bổ sung thêm các loại vaccine phòng các bệnh truyền nhiễm khác cho người dân...
Tại TP HCM, từ đầu năm 2024 đến nay ghi nhận hơn 600 ca sốt phát ban nghi sởi, đã có 3 ca tử vong. Hiện ngành y tế bắt đầu chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vắc-xin ngừa sởi
'Các bậc cha mẹ hãy nêu cao tinh thần trách nhiệm đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch vì sức khỏe của con em mình. Hãy coi việc tiêm chủng không chỉ là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn trách nhiệm đối với cộng đồng', Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan kêu gọi.
Ngày 22/8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024 với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi.
Trong những phát hiện đưa ra bằng chứng thuyết phục về sức mạnh của vaccine cho trẻ em, một báo cáo mới của Chính phủ Mỹ cho thấy các mũi tiêm thường quy đã giúp ngăn ngừa hàng trăm triệu ca bệnh, hàng chục triệu ca nhập viện và hơn 1 triệu ca tử vong ở Mỹ được sinh ra trong 30 năm qua.
Đà Nẵng đã lên kế hoạch phòng, chống dịch bệnh sởi trên địa bàn năm 2024, trong đó có mục tiêu nâng cao hiệu quả công tác tiêm chủng vaccine phòng bệnh sởi; giảm ca mắc bệnh và phát hiện sớm ổ dịch, không để lan rộng trong cộng đồng.
Chăm sóc trẻ sơ sinh là điều bỡ ngỡ, thường khó khăn với đa số các bà mẹ trẻ, nhất là người sinh con lần đầu. Để chuẩn bị tốt nhất cho sức khỏe của bé, cha mẹ cần chú ý những điều sau khi chăm sóc trẻ sơ sinh.
Thời gian gần đây, một số tỉnh đã ghi nhận có ca mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 ca tử vong. Tại Sơn La, nhiều năm nay không ghi nhận ca mắc, nhưng trước tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, ngành Y tế và các địa phương đã triển khai nhiều biện pháp phòng ngừa nguy cơ dịch bệnh xâm nhập vào địa bàn.
Thời gian gần đây, số ca mắc ho gà, các ổ dịch ho gà được ghi nhận gia tăng tại nhiều địa phương trên cả nước. Theo các chuyên gia y tế, tiêm vaccine đúng lịch và đủ liều là cách tốt nhất để phòng tránh bệnh.
Ngày 25/7, Bệnh viện Đa khoa tỉnh đã triển khai đưa vào hoạt động đơn vị tư vấn và tiêm chủng vắc xin.
Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi cho biết, địa phương vừa ghi nhận trên địa bàn TP. Quảng Ngãi có 2 trường hợp mắc bệnh ho gà là cháu P.T.T (hơn 2 tháng tuổi) ở tổ 3, phường Quảng Phú và cháu Đ.G.P (5 tháng tuổi) ở tổ 1, phường Trần Phú.
Ngành y tế tỉnh Quảng Ngãi vừa ghi nhận 2 trường hợp dương tính với bệnh ho gà. Ngay sau đó, địa phương đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc khẩn trương triển khai các giải pháp phòng chống bệnh.
Sau khi các bệnh nhân có triệu chứng ho nhiều, kéo dài không khỏi nên được gia đình đưa đến bệnh viện để kiểm tra và phát hiện cả hai bệnh nhi này đều dương tính với vi khuẩn gây nên bệnh ho gà.
Ngày 22-7, Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi đã họp với các bệnh viện, đơn vị liên quan đến 2 trường hợp có kết quả xét nghiệm PCR dương tính với bệnh ho gà và công tác phòng chống bệnh.
Sáng 22/7, Sở Y tế tỉnh Quảng Ngãi cho biết, vừa ghi nhận 2 ca mắc ho gà ở TP Quảng Ngãi.
Sáng 22/7, Phó Giám đốc Sở Y tế Quảng Ngãi Phan Minh Đan cho biết, ngành Y tế tỉnh đang khẩn trương thực hiện công tác phòng, chống bệnh ho gà, quyết tâm không để bệnh lây lan trên diện rộng.
Sau hơn 3 năm 'vắng bóng', Quảng Ngãi lại xuất hiện bệnh ho gà với 2 trường hợp mắc bệnh là trẻ em.
Quảng Ngãi vừa ghi nhận 2 ca mắc ho gà ở phường Trần Phú, Quảng Phú (TP.Quảng Ngãi). Theo Sở Y tế, từ năm 2020 đến nay, Quảng Ngãi mới xuất hiện trở lại bệnh ho gà.
Bạch hầu là bệnh nhiễm trùng cấp tính kết hợp nhiễm độc tố do vi khuẩn bạch hầu, tỷ lệ nguy hiểm lên đến 30-40% đối với trường hợp nặng.
Tại Viện Pasteur TP HCM, lâu nay mỗi ngày chỉ có khoảng 10 người đến tiêm vắc-xin bạch hầu thì nay tăng lên 100-120 người mỗi ngày
Bạch hầu là bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố, bệnh dễ lây lan, nguy cơ tử vong cao nếu không được điều trị kịp thời. Trước diễn biến nhanh của bệnh bạch hầu gần đây, dư luận quan tâm về việc người lớn có phải tiêm chủng ngừa bệnh bạch hầu hay không?