Nhật Bản trước biến động tiền tệ

Ngày 7/5, nhà tài chính hàng đầu của Chính phủ Nhật Bản Masato Kanda cho biết, nước này có thể phải hành động để chống lại bất kỳ động thái bất ổn hay mang tính đầu cơ nào đối với ngoại hối, nhằm củng cố sự sẵn sàng can thiệp một lần nữa của Tokyo để hỗ trợ đồng Yên đang yếu ớt.

Nhật Bản cảnh báo có thể tiếp tục can thiệp để hỗ trợ đồng yen

Thứ trưởng Tài chính Nhật Bản cảnh báo nước này có thể tiếp tục can thiệp vào thị trường để ổn định tỷ giá. Tuần trước, thị trường đồn đoán rằng Nhật Bản đã bỏ ra khoảng 60 tỷ USD để hỗ trợ cho đồng nội tệ.

Đồng yen lao dốc gây sức ép thay đổi chính sách lãi suất đối với BoJ

Đồng yen neo tại mức thấp nhất 34 năm so với đồng USD và chạm đáy của một thập kỷ so với các đồng tiền khác trước thềm cuộc họp của BoJ, với lãi suất dự kiến sẽ vẫn được duy trì ở mức thấp.

Đồng yen mất giá do doanh nghiệp Nhật Bản không muốn chuyển ngoại tệ về nước

Đồng yen tiếp tục giảm giá so với đô la Mỹ và các đồng ngoại tệ chính khác. Một trong các nguyên nhân chính là bởi các doanh nghiệp Nhật Bản ngày càng miễn cưỡng chuyển ngoại tệ trở về xứ sở.

Tranh cãi về việc Nhật Bản có tiếp tục nâng lãi suất hay không

Cả phe dự báo lãi suất còn tăng và phe dự báo lãi suất không tăng nữa đều có những lý lẽ sắc bén để bảo vệ quan điểm của mình...

Nhật Bản hậu thuẫn lớn cho ngành chip để lấy lại chu kỳ tăng trưởng tích cực

Trong chưa đầy 3 năm, chính phủ Nhật Bản đã phân bổ khoản trợ cấp khổng lồ 4.000 tỉ yen (gần 27 tỉ đô la Mỹ) nhằm khôi phục sức mạnh ngành công nghiệp bán dẫn. Đây là một phần trong kế hoạch của Thủ tướng Fumio Kishida nhằm tái định hướng nền kinh tế trở về chu kỳ tăng tưởng tích cực.

Nhật Bản đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới

Kinh tế Nhật Bản tụt bậc trong danh sách xếp hạng do tác động của việc đồng tiền yếu và dân số già đi sẽ đặt ra những câu hỏi mới cho dư luận trong nước về định hướng của quốc gia.

Vì sao Nhật Bản mất vị trí nền kinh tế số 3 thế giới?

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Nhật Bản giảm quý thứ hai liên tiếp trong giai đoạn từ tháng 10 - 12 năm 2023, khiến nước này tụt xuống vị trí thứ tư trong bảng xếp hạng kinh tế toàn cầu.

Vì sao nền kinh tế Nhật Bản bất ngờ tụt hạng?

Số liệu mới nhất cho thấy Nhật Bản đã mất vị thế nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức trong năm 2023. Một phần nguyên nhân được cho là do tác động của đồng yên yếu, nhu cầu trong nước suy giảm và dân số già đi.

Nguy cơ Nhật Bản tụt hạng xuống nền kinh tế lớn thứ 4 thế giới

Theo số liệu tăng trưởng dự kiến của Nhật Bản năm 2023 sắp được công bố, nước này có thể trượt xuống vị trí nền kinh tế lớn thứ tư trên thế giới trong năm 2023, do tác động của đồng nội tệ yếu và dân số già hóa.

Đức vượt Nhật Bản thành nền kinh tế số ba thế giới

Nhật Bản đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba thế giới vào tay Đức do tác động của việc đồng yen suy yếu và dân số già đi.

Nhật Bản đánh mất vị trí nền kinh tế lớn thứ ba trên thế giới

Kinh tế Nhật Bản tụt bậc trong danh sách xếp hạng do tác động của việc đồng tiền yếu và dân số già đi sẽ đặt ra những câu hỏi mới cho dư luận trong nước về định hướng của quốc gia.

Kỷ nguyên giảm phát của Nhật Bản sắp kết thúc?

Những bình luận mà ngân hàng trung ương và chính phủ Nhật Bản đưa ra mới đây làm dấy lên kỳ vọng về một bước ngoặt quan trọng của nền kinh tế nước này.

Người dân Nhật Bản đổ xô mua vàng để phòng thủ lạm phát

Giá vàng bán lẻ ở Nhật Bản tăng lên mức cao nhất trong lịch sử trong bối cảnh giá đồng yen giảm mạnh so với đồng đô la Mỹ và các hộ gia đình có nhiều tiền mặt đổ xô mua kim loại quý này để phòng thủ lạm phát.

Đồng yen suy yếu trở lại

Đồng tiền Nhật Bản đã suy yếu khoảng 5 yen so với đồng USD kể từ động thái của BoJ, giao dịch trong phạm vi 143 yen/USD vào ngày 2/8.

Kỳ vọng từ Thống đốc BoJ đầu tiên xuất thân từ giới học thuật

Nhà kinh tế cấp cao tại Viện nghiên cứu NLI cho rằng kiến thức lý thuyết vững chắc của Giáo sư Kazuo Ueda có thể giúp làm sáng tỏ và tinh chỉnh một số điểm trong chính sách tiền tệ của BoJ.

Rủi ro về một cú sốc lớn hơn cho thị trường tài chính do BOJ tạo ra vẫn còn

Một quyết định không thay đổi lãi suất từ Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) trong cuộc họp chính sách hôm thứ Tư (18/1) đã mang lại cho các nhà đầu tư toàn cầu một cú hích khiêm tốn, nhưng cũng để lại cú sốc lớn hơn về khả năng thay đổi chính sách đang treo lơ lửng trên thị trường từ đồng yên sang trái phiếu kho bạc.

Kỷ nguyên tiền rẻ ở Nhật Bản vẫn chưa kết thúc?

Quyết định của BoJ tăng gấp đôi biên độ dao động lợi suất trái phiếu Chính phủ Nhật Bản kỳ hạn 10 năm được coi là bước khởi đầu của quá trình bình thường hóa chính sách tiền tệ.

Những hàm ý đằng sau quyết định bất ngờ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản

Theo các chuyên gia, thắt chặt tiền tệ là một bước đi tất yếu mà BoJ sẽ phải thực hiện khi hàng loạt ngân hàng trung ương lớn trên thế giới gần đây đã liên tục tăng lãi suất để kiềm chế lạm phát.

Ngân hàng trung ương Nhật Bản bất ngờ tăng biên độ dao động lãi suất dài hạn

Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã bất ngờ quyết định tăng gấp đôi biên độ dao động lãi suất trái phiếu Chính phủ Nhật Bản (JGB) kỳ hạn 10 năm từ mức cộng trừ 0,25% hiện nay lên cộng trừ 0,5%.

Thế vận hội Tokyo cấm khán giả, các khách sạn Nhật Bản điêu đứng

t bùng phát dịch Covid-19 lần thứ 4 tại Tokyo và quyết định cấm người hâm mộ tới xem các buổi thi đấu của ban tổ chức Thế vận hội 2020 đã khiến cho nhiều khách sạn tại Nhật Bản lao đao vì hàng loạt khách hủy đặt phòng.

Các khách sạn Nhật Bản điêu đứng vì Thế vận hội không người hâm mộ

Làn sóng Covid-19 lần thứ tư ở Tokyo và quyết định cấm khán giả tới các buổi thi đấu chính dẫn tới tình trạng hủy phòng hàng loạt tại các khách sạn Nhật Bản.

5 điều Châu Á cần biết về các chủng virus Corona mới ở Anh và Châu Phi

Khi thế giới bắt đầu hy vọng vào việc nối lại du lịch và các hoạt động khác như trước đại dịch nhờ vào việc triển khai vắc xin COVID-19, sự xuất hiện của một biến thể virus Corona mới đã làm dấy lên những lo ngại và sự không chắc chắn mới.

Đại dịch COVID-19 làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng nhân khẩu học tại Nhật Bản

Số lượng phụ nữ mang thai và các cuộc hôn nhân ở Nhật Bản lao dốc trong giai đoạn đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 có thể làm gia tăng cuộc khủng hoảng nhân khẩu học ở quốc gia có tốc độ già hóa dân số vào hàng nhanh nhất thế giới này.

Lười đẻ vì đại dịch

Dịch bệnh bùng phát kéo theo suy thoái kinh tế khiến nhiều người trẻ trì hoãn việc kết hôn, có con. Không chỉ tạm hoãn sinh nở, nhiều phụ nữ quyết định có ít con hơn.

GDP của Nhật Bản giảm 3,4% trong quý 1, có thể lên 5,8% trong quý 2

Văn phòng Nội các Nhật Bản cho biết trong báo cáo mới nhất, nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đã giảm 3,4% trong quý đầu tiên so với cùng kỳ và có thể giảm tiếp đến 5,8% trong quý tiếp theo, do tác động của các lệnh phong tỏa nhằm ngăn chặn sự lây lan của virus Corona.

Lo ngại hệ quả kinh tế, Nhật Bản chưa ban bố tình trạng khẩn cấp vì dịch COVID-19

Quan chức Chính phủ Nhật Bản đã lên tiếng bác bỏ tin đồn quốc gia sẽ tuyên bố tình trạng khẩn cấp nhằm đối phó với dịch viêm đường hô hấp cấp (COVID-19), trong bối cảnh lo ngại động thái này sẽ gây thiệt hại cho nền kinh tế quốc gia vốn dĩ vừa bị giáng một đòn đau vì hoãn tổ chức Olympic Tokyo 2020.

COVID-19 châu Á: Nhật có khả năng phong tỏa Tokyo

Nhật có thể phong tỏa Tokyo. Ấn Độ bắn đạn cay giải tán hàng trăm người phản đối lệnh phong tỏa. Indonesia có thể không tránh được phong tỏa.