Thị trường bất động sản phía Bắc - với tâm điểm là Hà Nội, đang xuất hiện nhiều hơn những đơn vị phát triển dự án cũng như nhà đầu tư vốn quen 'phong thổ' phương Nam đến tìm cơ hội.
là mục tiêu của Đồ án Quy hoạch chung thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đến năm 2045 do Viện Quy hoạch đô thị và nông thôn quốc gia (VIUP) thực hiện.
Từ giữa năm 2023, nhóm Him Lam - Liên Việt Holdings đã thế chấp một loạt quyền tài sản liên quan đến dự án 61 Trần Phú cho một pháp nhân có liên hệ tới một tập đoàn tư nhân hàng đầu Việt Nam.
Với tiềm năng, thế mạnh phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, tỉnh Điện Biên đã và đang hướng tới xây dựng nền nông nghiệp phát triển bền vững. Với lợi thế của từng vùng, các địa phương đã tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm sạch, an toàn. Trên cơ sở tận dụng tối đa ưu thế về điều kiện tự nhiên kết hợp với áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật, tỉnh Điện Biên đang nỗ lực hết mình nhằm nâng cao giá trị các sản phẩm nông nghiệp…
Khi thị trường địa ốc có dấu hiệu ấm lên cũng là lúc những chiêu trò 'lùa gà' mua đất nền ở tỉnh lại có nguy cơ tái diễn.
Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, vận dụng chiến thuật tiến công địch phòng ngự trong công sự vững chắc, việc tổ chức và sử dụng lực lượng đột phá của ta có sự phát triển vượt bậc.
Anh hùng, liệt sĩ Trần Can là 1 trong 4 anh hùng, liệt sĩ tiêu biểu trong Chiến dịch Điện Biên Phủ (Tô Vĩnh Diện, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Trần Can).
Ngày 16/5, Quận Đoàn – Hội đồng Đội quận Tân Bình tổ chức chương trình Hội quân 'Em tự hào là chiến sĩ Điện Biên' với sự tham gia của 250 'chiến sĩ nhỏ Điện Biên'.
Trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành cho Đảng bộ và Nhân dân Hà Tĩnh những tình cảm sâu nặng và sự quan tâm đặc biệt.
Chị Vân buồn rầu tưởng đã mất chiếc nhẫn vàng khi nhận được cuộc gọi từ nhân viên buồng phòng báo không tìm thấy nó. Nhưng trước khi máy bay cất cánh chỉ 5 phút, một niềm vui bất ngờ ập đến.
Vừa qua, nhà văn Phùng Văn Khai - Phó Tổng biên tập Tạp chí Văn nghệ quân đội đã có buổi gặp gỡ và trò chuyện với nhà văn Châu La Việt về Điện Biên Phủ trong văn hóa văn học nghệ thuật. Phóng viên Bảo Thơ đã ghi lại từ cuộc trò chuyện.
Điện Biên Phủ đi vào lịch sử chiến tranh thế giới như là một trong những trận đánh kinh điển được đưa vào giáo trình giảng dạy của nhiều trường đại học quân sự lớn ở nhiều nước. Với người Việt Nam, chiến thắng ấy đã được dự báo trước, thể hiện trong 5 bài hát, mà có thể hình dung như 5 cánh hoa ban-loài hoa biểu trưng cho miền Tây Bắc-kết thành đài hoa chiến thắng tỏa hương khoe sắc, được cả nhân loại chiêm ngưỡng, kính phục.
Ðại đoàn 312 (nay là Sư đoàn 312, Quân đoàn 12) là một trong 5 đại đoàn tham gia Chiến dịch Điện Biên Phủ, được giao nhiệm vụ đánh trận mở màn vào cứ điểm Him Lam.
Tại cứ điểm Điện Biên Phủ, ngoài lựu pháo 105mm, Pháp còn có 4 khẩu trọng pháo M114 cỡ nòng 155mm - đây là loại pháo kéo mạnh nhất Đông Dương lúc bấy giờ - được bố trí dưới quyền chỉ huy của Đại tá Piroth.
Tối 7/5, tại Quảng trường thành phố Vĩnh Long, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Long tổ chức Chương trình nghệ thuật kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024) với chủ đề 'Điện Biên Phủ - Bản hùng ca vọng mãi'.
Trong ký ức của Đại tá Nguyễn Huyên (sinh năm 1933, trú ở huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh), 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm, cơm vắt' trong chiến dịch Điện Biên Phủ là những tháng ngày không thể nào quên.
'Xuân trong hầm pháo' là tên bức tranh của Đại tá, họa sĩ Phạm Thanh Tâm được trưng bày trong bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Bức tranh ra đời khi ông được chứng kiến đội văn công của Đại đoàn 351 đến biểu diễn phục vụ chiến sĩ ở ngay trong trong hầm pháo của đại đội 806, trung đoàn 675, đơn vị đã bắn những loạt đạn đầu tiên vào cứ điểm Him Lam ngay đêm trước đó. Căn hầm trở nên thơ mộng lạ thường, đối nghịch với mưa lửa ác liệt trên chiến trận.
Chiến dịch Điện Biên Phủ đã qua tròn 70 năm, quá khứ đã khép lại. Mảnh đất và con người Điện Biên giờ đang đổi thay như một bức tranh đa sắc màu của sự sống.
Cứ điểm Điện Biên Phủ lọt thỏm trong cánh đồng Mường Thanh với bốn bề là núi non vây quanh như tường thành, chỉ nhìn vào đó thôi đã thấy bộ máy chiến tranh của thực dân của Pháp dưới sự hậu thuẫn của Mỹ chuyên nghiệp, khôn ngoan đến mức nào. Nhưng sự chủ quan về một pháo đài 'bất khả xâm phạm' trong Kế hoạch Nava đã nhận lấy thất bại thảm hại trước tinh thần quật cường, ý chí mãnh liệt của dân tộc Việt Nam trước sự thôi thúc về nhu cầu giải phóng giành độc lập, tự do.
Chiến thắng Điện Biên Phủ đã lùi xa 70 năm, song những ngày tháng 5 lịch sử, được nghe những nhân chứng lịch sử - họ là thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, những chiến sĩ trực tiếp chiến đấu, phục vụ chiến trường chia sẻ tại buổi gặp mặt do Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với tỉnh Điện Biên và các tỉnh, thành phố tổ chức mới đây như tái hiện lại một Điện Biên hùng tráng năm nào.
Dịp kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ, tại Trường THCS Him Lam (TP Điện Biên Phủ) có thêm những tiết học trải nghiệm sáng tạo.
Thiếu tướng Đào Quang Cát - nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục 2 (Chính trị viên Đại đội E165, F312) và Đại tá Nguyễn Hữu Tài - nguyên Chủ nhiệm Chính trị Trung đoàn 209, Đại đoàn 312, nguyên Cục phó Cục Quân huấn, Bộ Tổng tham mưu QĐND Việt Nam là những người đã kinh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ hào hùng của dân tộc.
Chiến tranh đã lùi xa, những điểm đỏ hỏa lực ngày nào giờ đây đã cây xanh tỏa bóng, chiến trường khốc liệt thay bằng những bản làng bình yên, trù phú, những khu đô thị khang trang, hiện đại. Những hiện hữu về sự đổi thay nhanh chóng của Điện Biên hôm nay là minh chứng chân thực nhất cho sức mạnh đại đoàn kết, tinh thần quật khởi vươn lên trong đấu tranh cũng như trong dựng xây trên mảnh đất anh hùng.
70 năm trôi qua, ý nghĩa lịch sử, bài học to lớn mà chiến thắng Điện Biên Phủ mang lại vẫn còn nguyên giá trị.
Những ngày tháng 5 lịch sử, muôn trái tim của cả nước cùng chung nhịp đập, hướng về Điện Biên Phủ trong niềm tự hào của Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Có mặt cùng dòng người đến thăm chiến trường xưa, để tưởng nhớ, tự hào và khắc ghi công ơn mà lớp lớp cha ông đã chiến đấu anh dũng, kiên cường cho nền hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc của dân tộc hôm nay.
Những ngày này, cả lòng chảo Điện Biên trở nên sôi động, hào hùng ngập tràn không khí của những ngày chiến thắng 70 năm về trước.
Cả nước đang sống trong không khí của những ngày tháng Năm có ý nghĩa lịch sử thật đặc biệt, đánh dấu cột mốc 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).
Điện Biên Phủ, một cái tên tự hào được gắn với những địa danh lịch sử như Mường Thanh, khu trung tâm đề kháng Him Lam, Hồng Cúm, căn cứ địa Mường Phăng… Và đặc biệt là đồi A1 nơi đã diễn ra trận chiến lịch sử kéo dài 39 ngày đêm.. Trước giờ diễn ra Lễ diễu binh, diễu hành và kỷ niệm trọng thể 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ, phóng viên Trung Kiên đang có mặt tại đồi A1 sẽ thông tin về địa điểm đặc biệt này.
70 năm trước, trên chiến trường Điện Biên Phủ, các chàng trai Nguyễn Hữu Chấp, Trần Khắc Lộng, Trương Sỹ Trì, Dương Chí Kỳ… tuổi vừa mười tám, đôi mươi đã xông vào các trận đánh mà chẳng nghĩ tới hiểm nguy cận kề. Khi trở về cuộc sống đời thường, họ vẫn vẹn nguyên niềm tin người chiến sĩ, thanh niên xung phong.
Chiến dịch Điện Biên Phủ đã lùi xa 70 năm, nhưng ký ức về một thời gian khổ mà oanh liệt, hào hùng vẫn còn khắc sâu trong trí nhớ của người chiến sĩ xứ Thanh, Đồng Minh Tuấn (88 tuổi, cựu chiến sĩ Đại đoàn 312).
Những tấm Huân chương lấp lánh trên ngực là minh chứng một thời xông pha nơi bom đạn khốc liệt nhưng rất đỗi hào hùng của chiến sĩ Điện Biên năm xưa.
Khu di tích lịch sử Mường Phăng là một 'địa chỉ đỏ' của khách du lịch muốn tham quan, tìm hiểu những giá trị lịch sử làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' cách đây 7 thập kỷ.
Cùng với các bài ca ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã tiếp thêm sức mạnh cho bộ đội ta làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', như 'Hành quân xa', 'Trên đồi Him Lam', 'Giải phóng Điện Biên' (Đỗ Nhuận), 'Qua miền Tây Bắc' (Nguyễn Thành), 'Hò kéo pháo' (Hoàng Vân)...
Tối 6/5, tại Công trường Trưng Nữ Vương, phường Mỹ Long (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang), Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh An Giang tổ chức Chương trình nghệ thuật chủ đề 'Bản hùng ca Điện Biên', kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2024).
Những ngày này, hàng vạn đồng bào và du khách đang hướng về Điện Biên với khí thế hân hoan, nô nức, chuẩn bị theo dõi Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Những địa danh quen thuộc như Mường Thanh, Him Lam, Độc Lập, hầm Đờ Cát, giờ đây đã trở thành điểm di tích có ý nghĩa, thu hút đông đảo du khách. Hướng về Điện Biên những ngày này cũng là dịp ôn lại lịch sử, tự hào hơn về truyền thống cha ông.
'Tôi sẽ không bao giờ quên hình ảnh hy sinh của liệt sĩ Phan Đình Giót' - cựu chiến binh (CCB) Đinh Thái Báu, 95 tuổi, ngụ xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc xúc động kể lại trong chuyến thăm của lãnh đạo tỉnh nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 6-5.
Đúng 17h ngày 13/3/1954, quân đội ta nổ phát súng đầu tiên tấn công vào cứ điểm Him Lam và tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, mở đầu cho 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng và oanh liệt, làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', để lá cờ 'Quyết chiến - Quyết thắng' của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờ - cát -xtơ - ri vào ngày 7/5/1954.
Phát huy truyền thống của Điện Biên Phủ anh hùng, thế hệ trẻ tỉnh Điện Biên hôm nay tiếp tục kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang, phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò, tiềm năng của mình; cùng với cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng bản thân noi gương các thế hệ đi trước, rèn đức, luyện tài, phấn đấu hết mình, góp sức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Hình ảnh Anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn bánh pháo, các chiến sĩ vẫy cao lá cờ 'Quyết chiến, Quyết thắng' trên nóc hầm Đờ-Cát vừa được tái hiện sinh động bằng ngôn ngữ của nghệ thuật xiếc, thông qua vở diễn 'Sống mãi với Điện Biên' do Liên đoàn Xiếc Việt Nam thực hiện.
Trải qua 70 năm với nhiều thăng trầm của lịch sử, mảnh đất ATK Định Hóa và chiến trường Điện Biên năm xưa đã và đang vươn mình đổi thay mạnh mẽ.
Đã qua 70 năm, những chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã vào tuổi xưa nay hiếm. Dẫu vậy, câu chuyện họ kể về những ngày tham gia hoặc phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ luôn hào sảng, oanh liệt và da diết. Những con người quả cảm năm xưa mãi tự hào được góp một phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Cách đây 70 năm, tại Điện Biên Phủ - một cánh đồng lòng chảo trên miền rừng núi Tây Bắc nước ta, đã diễn ra trận quyết chiến chiến lược giữa quân và dân ta với đội quân xâm lược Pháp. Từ ngày 13-3 đến 7-5-1954, trải qua 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt', quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ và sự chỉ huy tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đập tan tập đoàn cứ điểm vốn được coi là 'pháo đài bất khả xâm phạm', làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
70 năm sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đã thay da đổi thịt như những vần thơ mà nhà thơ Tố Hữu đã viết 'Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam/ Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng'
Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại được coi như một huyền thoại trong làng nhiếp ảnh kháng chiến. Các bức ảnh của ông là những tác phẩm nghệ thuật, ghi lại dấu mốc đặc biệt của lịch sử dân tộc, trong đó có những bức ảnh vô giá về chiến dịch Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.
Cách đây 70 năm (7/5/1954 - 7/5/2024), trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng pháo binh non trẻ của quân đội ta đã lập được những chiến công vang dội. Đại tướng, Tổng Tư lệnh mặt trận Võ Nguyên Giáp từng đánh giá: 'Pháo binh ta tuy nhỏ, nhưng đã có một tác dụng lớn trong Chiến dịch Điện Biên Phủ'. Thắng lợi này là điển hình trong nghệ thuật sử dụng pháo binh của quân đội ta, với sức mạnh và ý chí của mình, các chiến sĩ pháo binh góp công lớn vào chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.