Ký ức Điện Biên Phủ - 70 năm vẫn vẹn nguyên trong tâm trí người lính xứ Thanh

Chiến dịch Điện Biên Phủ đã lùi xa 70 năm, nhưng ký ức về một thời gian khổ mà oanh liệt, hào hùng vẫn còn khắc sâu trong trí nhớ của người chiến sĩ xứ Thanh, Đồng Minh Tuấn (88 tuổi, cựu chiến sĩ Đại đoàn 312).

Lai Châu vươn mình từ bản hùng ca Điện Biên Phủ

Những tấm Huân chương lấp lánh trên ngực là minh chứng một thời xông pha nơi bom đạn khốc liệt nhưng rất đỗi hào hùng của chiến sĩ Điện Biên năm xưa.

Ghé thăm Mường Phăng - nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ

Khu di tích lịch sử Mường Phăng là một 'địa chỉ đỏ' của khách du lịch muốn tham quan, tìm hiểu những giá trị lịch sử làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' cách đây 7 thập kỷ.

'Bế Văn Đàn sống mãi'

Cùng với các bài ca ra đời trong chiến dịch Điện Biên Phủ đã tiếp thêm sức mạnh cho bộ đội ta làm nên chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', như 'Hành quân xa', 'Trên đồi Him Lam', 'Giải phóng Điện Biên' (Đỗ Nhuận), 'Qua miền Tây Bắc' (Nguyễn Thành), 'Hò kéo pháo' (Hoàng Vân)...

Chương trình nghệ thuật chủ đề 'Bản hùng ca Điện Biên', kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2024)

Tối 6/5, tại Công trường Trưng Nữ Vương, phường Mỹ Long (TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang), Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật tỉnh An Giang tổ chức Chương trình nghệ thuật chủ đề 'Bản hùng ca Điện Biên', kỷ niệm 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954- 7/5/2024).

Cả nước hướng về Điện Biên Phủ

Những ngày này, hàng vạn đồng bào và du khách đang hướng về Điện Biên với khí thế hân hoan, nô nức, chuẩn bị theo dõi Lễ kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Những địa danh quen thuộc như Mường Thanh, Him Lam, Độc Lập, hầm Đờ Cát, giờ đây đã trở thành điểm di tích có ý nghĩa, thu hút đông đảo du khách. Hướng về Điện Biên những ngày này cũng là dịp ôn lại lịch sử, tự hào hơn về truyền thống cha ông.

Gặp cựu chiến binh đưa liệt sĩ Phan Đình Giót về đất mẹ

'Tôi sẽ không bao giờ quên hình ảnh hy sinh của liệt sĩ Phan Đình Giót' - cựu chiến binh (CCB) Đinh Thái Báu, 95 tuổi, ngụ xã Xuân Trường, huyện Xuân Lộc xúc động kể lại trong chuyến thăm của lãnh đạo tỉnh nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày 6-5.

Bài 8: Mường Phăng ngày ấy - bây giờ

Đúng 17h ngày 13/3/1954, quân đội ta nổ phát súng đầu tiên tấn công vào cứ điểm Him Lam và tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ, mở đầu cho 56 ngày đêm chiến đấu anh dũng và oanh liệt, làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', để lá cờ 'Quyết chiến - Quyết thắng' của quân đội ta tung bay trên nóc hầm tướng Đờ - cát -xtơ - ri vào ngày 7/5/1954.

Tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho thế hệ trẻ hiện nay

Phát huy truyền thống của Điện Biên Phủ anh hùng, thế hệ trẻ tỉnh Điện Biên hôm nay tiếp tục kế thừa và phát huy truyền thống cách mạng vẻ vang, phát huy mạnh mẽ hơn nữa vai trò, tiềm năng của mình; cùng với cấp ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội thường xuyên giáo dục, bồi dưỡng bản thân noi gương các thế hệ đi trước, rèn đức, luyện tài, phấn đấu hết mình, góp sức xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.

Tái hiện hình tượng chiến sĩ Điện Biên bằng ngôn ngữ xiếc

Hình ảnh Anh hùng Tô Vĩnh Diện lấy thân mình chèn bánh pháo, các chiến sĩ vẫy cao lá cờ 'Quyết chiến, Quyết thắng' trên nóc hầm Đờ-Cát vừa được tái hiện sinh động bằng ngôn ngữ của nghệ thuật xiếc, thông qua vở diễn 'Sống mãi với Điện Biên' do Liên đoàn Xiếc Việt Nam thực hiện.

Từ ATK Định Hóa đến chiến trường Điện Biên Phủ - Xưa và nay

Trải qua 70 năm với nhiều thăng trầm của lịch sử, mảnh đất ATK Định Hóa và chiến trường Điện Biên năm xưa đã và đang vươn mình đổi thay mạnh mẽ.

Những người góp phần làm nên chiến thắng

Đã qua 70 năm, những chiến sĩ Điện Biên, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến đã vào tuổi xưa nay hiếm. Dẫu vậy, câu chuyện họ kể về những ngày tham gia hoặc phục vụ Chiến dịch Điện Biên Phủ luôn hào sảng, oanh liệt và da diết. Những con người quả cảm năm xưa mãi tự hào được góp một phần làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Bản thiên anh hùng ca còn vang mãi

Cách đây 70 năm, tại Điện Biên Phủ - một cánh đồng lòng chảo trên miền rừng núi Tây Bắc nước ta, đã diễn ra trận quyết chiến chiến lược giữa quân và dân ta với đội quân xâm lược Pháp. Từ ngày 13-3 đến 7-5-1954, trải qua 56 ngày đêm 'khoét núi, ngủ hầm, mưa dầm cơm vắt', quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ và sự chỉ huy tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đập tan tập đoàn cứ điểm vốn được coi là 'pháo đài bất khả xâm phạm', làm nên một chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Sức sống mới ở Điện Biên

70 năm sau Chiến thắng Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên đã thay da đổi thịt như những vần thơ mà nhà thơ Tố Hữu đã viết 'Mường Thanh, Hồng Cúm, Him Lam/ Hoa mơ lại trắng, vườn cam lại vàng'

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại: Người chép sử bằng ảnh

Nghệ sĩ nhiếp ảnh Triệu Đại được coi như một huyền thoại trong làng nhiếp ảnh kháng chiến. Các bức ảnh của ông là những tác phẩm nghệ thuật, ghi lại dấu mốc đặc biệt của lịch sử dân tộc, trong đó có những bức ảnh vô giá về chiến dịch Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Pháo binh Việt Nam trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Cách đây 70 năm (7/5/1954 - 7/5/2024), trong chiến dịch Điện Biên Phủ, lực lượng pháo binh non trẻ của quân đội ta đã lập được những chiến công vang dội. Đại tướng, Tổng Tư lệnh mặt trận Võ Nguyên Giáp từng đánh giá: 'Pháo binh ta tuy nhỏ, nhưng đã có một tác dụng lớn trong Chiến dịch Điện Biên Phủ'. Thắng lợi này là điển hình trong nghệ thuật sử dụng pháo binh của quân đội ta, với sức mạnh và ý chí của mình, các chiến sĩ pháo binh góp công lớn vào chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ và những ca khúc sống mãi với thời gian

Nếu như chiến thắng Điện Biên Phủ cách đây 70 năm 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', thì những ca khúc ra đời trong chiến dịch để cổ vũ tinh thần cho quân và dân ta làm nên chiến thắng ấy, cũng vang dội vượt thời gian.

Nghệ thuật tổ chức, sử dụng pháo binh trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Thắng lợi vĩ đại của Chiến dịch Điện Biên Phủ đã đánh dấu bước phát triển vượt bậc về nghệ thuật tác chiến của Quân đội ta, trong đó không thể không kể đến nghệ thuật sử dụng pháo binh.

Một bình minh Him Lam

Tôi trở lại TP Điện Biên Phủ vào mùa xuân khi mọi người nhộn nhịp vào lễ hội hoa ban (2024). Cây cầu Thanh Bình bắc qua sông Nậm Rốm vừa hoàn thành với biểu tượng chiếc khèn hòa chung trong bản giao hưởng kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024): Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nguồn cảm hứng bất tận

Đã 70 năm qua, Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ, chắp cánh cho nhiều tên tuổi trở thành 'tượng đài' trong nền văn hóa, nghệ thuật nước nhà.

Tái hiện chiến thắng Điện Biên Phủ qua ngôn ngữ xiếc

Đây cũng là cách để mỗi nghệ sĩ của Rạp xiếc TW tri ân tới những thế hệ đi trước, đặc biệt là những người đã tham gia 'Chín năm làm một Điện Biên/Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng'.

Hầm chỉ huy của Đại tướng Võ Nguyên Giáp ẩn sâu trong rừng già Mường Phăng

Di tích Sở chỉ huy Chiến dịch Điện Biên Phủ ở xã Mường Phăng luôn là 'địa chỉ đỏ' thu hút du khách tìm về khi đặt chân lên Điện Biên - vùng đất phên dậu của Tổ quốc.

'Miền Tây Bắc tưng bừng vui...'

Tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ có nhiều văn nghệ sĩ. Họ vừa chiến đấu vừa sáng tác những tác phẩm kịp thời phản ánh, ngợi ca chiến công của toàn quân toàn dân ta.

Hơn 800 đoàn viên thanh niên thắp nến tri ân các Anh hùng liệt sỹ tại Điện Biên

Tối 4/5, Tỉnh đoàn Điện Biên tổ chức Lễ dâng hương và thắp nến tri ân Anh hùng liệt sỹ tại các Nghĩa trang A1, Him Lam, Độc Lập, Tông Khao.

Điện Biên đồng loạt thắp nến tưởng niệm các anh hùng, chiến sĩ Điện Biên

Hàng nghìn ngọn nến tri ân đã được đồng loạt thắp lên trên 4 nghĩa trang lớn của tỉnh Điện Biên để tri ân các anh hùng, chiến sĩ đã ngã xuống trong chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử.

Người dân công hỏa tuyến trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến thắng Điện Biên Phủ 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu' là sự hội tụ sức mạnh của toàn dân tộc, trong đó, có lực lượng thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến. Họ đã cống hiến tuổi thanh xuân, xương máu, phục vụ chiến đấu, bảo vệ tuyến giao thông huyết mạch lên chiến trường Điện Biên Phủ.

Cụm tượng đài vinh danh những anh hùng kéo pháo vào trận địa Điện Biên Phủ

Cách thành phố Điện Biên Phủ (tỉnh Điện Biên) khoảng 20km về hướng Bắc có cụm tượng đài bằng đá dài 24m, rộng 8m, cao 12,5m, nặng 1.200 tấn - phác họa 29 nhân vật trong tư thế kéo khẩu pháo 105 ly ngược dốc - vinh danh trung đội pháo binh của Anh hùng Tô Vĩnh Diện trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm xưa.

Mường Phăng - 'Trái tim' Chiến dịch Điện Biên Phủ

Trong Chiến dịch Điện Biên Phủ, xã Mường Phăng được Đại tướng Võ Nguyên Giáp chọn là nơi đặt Sở Chỉ huy Chiến dịch.

Điện Biên ngày mới

70 năm kể từ sau chiến thắng 'Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu', chiến trường Điện Biên Phủ - nơi diễn ra trận chiến khốc liệt năm xưa, nay đã khoác lên mình những gam màu tươi sáng, trên nền tảng kinh tế ổn định, phát triển bền vững.

Vẫn mãi là chiến sĩ Điện Biên

Kỷ niệm 70 năm trận thư hùng lịch sử (7/5/1954 - 7/5/2024), những Chiến sĩ Điện Biên Phủ năm xưa, nay người cao tuổi nhất đã 111 tuổi, còn hầu hết đều bước sang tuổi 90. Phát huy phẩm chất anh Bộ đội Cụ Hồ, các cựu chiến binh (CCB) luôn là những tấm gương tiêu biểu cho ý chí, nghị lực, tiên phong trên mặt trận chống đói nghèo và lạc hậu, xây dựng gia đình hạnh phúc, xây dựng quê hương Điện Biên giàu đẹp.

Lan tỏa tinh thần, hào khí Điện Biên Phủ

Trong những ngày này, khi cả nước đang hướng về kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), những ký ức một thời máu lửa hào hùng vẫn vẹn nguyên trong tâm trí của những cựu chiến binh Ninh Bình tham gia chiến dịch năm xưa.

Công chiếu bức tranh panorama dài 132 m về chiến thắng Điện Biên Phủ

Bức tranh panorama 'Chiến dịch Điện Biên Phủ' tại Bảo tàng Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ được tái hiện lại bằng công nghệ 3D mapping. Công chúng được chiêm ngưỡng tại không gian phố đi bộ Hoàn Kiếm từ ngày 3-5/5.

Pháo gầm trên đỉnh Him Lam

Đêm, bốn đơn vị tham gia tấn công Him Lam hội quân. Theo chiến lệnh, Trung đoàn 141 và Trung đoàn 209 phối thuộc tác chiến, sử dụng ba tiểu đoàn tiêu diệt cứ điểm số 3, hai tiểu đoàn làm nhiệm vụ dự bị và một tiểu đoàn chặn quân địch phản kích trên đường 41. Ngoài ra, tăng cường thêm một đơn vị sơn pháo 75 ly phối hợp.

Phú Thọ gặp mặt giao lưu các nhân chứng lịch sử tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Tối 3/5, Đài Phát thanh-Truyền hình tỉnh Phú Thọ phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, Sở Lao động-Thương binh và Xã hội cùng các đơn vị, doanh nghiệp tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật-chính luận với chủ đề 'Bài ca Điện Biên'.

Những dấu mốc lịch sử trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Chiến dịch Điện Biên Phủ được xem là một cột mốc đánh dấu thất bại hoàn toàn của thực dân Pháp trong nỗ lực tái gây dựng thuộc địa Đông Dương nói riêng và đế quốc thực dân của họ nói chung sau Chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó chấm dứt hơn 400 năm tồn tại của chủ nghĩa thực dân cũ trên thế giới.

Điện Biên Phủ - Bản hùng ca chiến thắng (Kỳ 15)

Hướng tới kỷ niệm 70 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024), trân trọng giới thiệu tiếp với bạn đọc Tiểu thuyết lịch sử 'Điện Biên – Bản hùng ca chiến thắng' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Hồng Đức ấn hành năm 2022.

Thắm đượm tình dân

Vào những ngày nghỉ lễ 30-4 và 1-5 vừa qua, trong khi nhiều gia đình chọn niềm vui là đi du lịch, tham quan, nghỉ dưỡng, thì nhiều người dân trên địa bàn TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên lại đến cổ vũ, động viên các lực lượng tham gia diễu binh, diễu hành kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ và 'tiếp sức' cho họ bằng những cốc nước mát, những thùng hoa quả tươi ngon sau quá trình luyện tập căng thẳng, mệt nhọc.

70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Giao lưu nghệ thuật Bài ca Điện Biên

Tối 3/5, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh Phú Thọ phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội cùng các đơn vị, doanh nghiệp tổ chức chương trình giao lưu nghệ thuật - chính luận với chủ đề Bài ca Điện Biên.

Pháo binh sẵn sàng khai mở Đại lễ

Nhiều ngày qua, sự xuất hiện của 15 khẩu pháo 105mm tai Bảo tàng Chiến thắng Điện Biên Phủ mang lại nhiều thú vị và được xem là niềm tự hào của người dân Điện Biên. Đây là số pháo lễ sẽ đảm nhiệm vai trò mở màn cho Lễ diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Cựu binh Hà Tĩnh kể chuyện tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ

Bảy thập kỷ trôi qua nhưng với cựu chiến binh Nguyễn Văn Huệ (huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh) những ký ức về chiến dịch Điện Biên Phủ hào hùng vẫn còn vẹn nguyên.

TP.HCM khai mạc triển lãm về chiến thắng Điện Biên Phủ

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024), sáng nay (3/5), tại TP.HCM diễn ra lễ khai mạc triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại'.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại

Sáng 3/5, triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ-Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại' đã được khai mạc tại phố đi bộ Nguyễn Huệ, quận 1; đây là sự kiện nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại

Sáng 3/5, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh khai mạc triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại' tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1). Đây là sự kiện nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 – 7/5/2024).

Khai mạc triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại'

Triển lãm 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại' diễn ra tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (thành phố Hồ Chí Minh).

Khai mạc triển lãm Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024)

Nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024), sáng 3/5, Ban Tổ chức Kỷ niệm các ngày Lễ lớn Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Triển lãm ảnh với chủ đề 'Chiến thắng Điện Biên Phủ - Sức mạnh Việt Nam, tầm vóc thời đại' tại phố đi bộ Nguyễn Huệ và đường Đồng Khởi, quận 1.