Du lịch hang động phát huy bảo tồn di sản dưới lòng đất ở Ấn Độ

Meghalaya là một bang phía đông bắc nổi tiếng của Ấn Độ với cảnh quan tươi tốt và di sản văn hóa phong phú.

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres thăm Nepal

Tổng thư ký Liên Hợp Quốc Antonio Guterres đã đến thăm Kathmandu và cho biết các sông băng ở Nepal đang tan chảy với tốc độ kỷ lục.

Biến đổi khí hậu khiến sông băng ở Himalaya tan chảy và hậu quả khó lường

Các chuyên gia cho rằng thảm họa lũ quét từ hồ chứa băng tan (GLOF) bắt nguồn từ sông băng tan chảy, hậu quả của biến đổi khí hậu ngày càng tăng do ô nhiễm mà con người gây ra và việc xây dựng không được kiểm soát trong khu vực.

Biến đổi khí hậu đã gây thảm họa sốt xuất huyết tại châu Á

Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, nhiều quốc gia có địa hình cao tỷ lệ nghịch với chất lượng sống đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng khí hậu, mà khu vực Nam Á và Đông Nam Á là ví dụ.

Biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng 'nóc nhà thế giới'

Tuyết lở nhiều hơn và sông băng tan chảy nhanh chưa từng có, đỉnh Everest gồng mình chịu đựng các hiện tượng cực đoan do biến đổi khí hậu. Theo một số chuyên gia, chẳng hề quá sớm để nói 'nóc nhà thế giới' đang kêu cứu.

Dãy Himalaya có thể mất tới 75% lượng băng vào cuối thế kỷ này

Theo một nghiên cứu mới đây, dãy núi Hindu Kush Himalaya có thể mất 75% khối lượng băng vào cuối thế kỷ này do hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Cảnh báo sông băng Himalaya đang tan nhanh

Các nghiên cứu khoa học mới đây đã cho thấy các sông băng tại dãy núi Himalaya đang có dấu hiệu tan chảy nhanh hơn dự đoán. Băng tan nhanh đe dọa trực tiếp đến cuộc sống của người dân cũng như đem lại nguy cơ xảy ra thảm họa thiên nhiên.

Dãy Himalaya có thể mất đi 75% lượng băng tuyết vào năm 2100

Theo một nghiên cứu được công bố hôm 20/6, dãy núi Hindu Kush Himalaya có thể mất 75% khối lượng băng vào cuối thế kỷ này do hiện tượng nóng lên toàn cầu.

Sông băng ở Himalaya sẽ mất 80% thể tích do biến đổi khí hậu

Theo một báo cáo mới đây, các sông băng ở dãy núi Hindu Kush của Himalaya đang tan chảy nhanh chóng và có thể mất đến 80% thể tích vào cuối thế kỷ này nếu không giảm được lượng khí thải nhà kính.

Sông băng trên Hymalaya tan chảy ảnh hưởng đến Việt Nam như thế nào?

Các sông băng cung cấp nước cho 10 hệ thống sông quan trọng nhất trên thế giới, trong đó các sông Hằng, sông Ấn, Hoàng Hà, Mekong và Irrawaddy có thể mất tới 80% thể tích hiện tại vào cuối thế kỷ 21. Do đó, người dân ở lưu vực sông Mekong sẽ bị ảnh hưởng.

Băng trên dãy Himalaya tan nhanh hơn nhiều so với thập niên trước

Các sông băng ở dãy Himalaya - nguồn cung nước quan trọng cho gần 2 tỷ người trên thế giới - đang tan chảy nhanh hơn bao giờ hết do biến đổi khí hậu, đe dọa đời sống các cộng đồng với những thảm họa khó lường và nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng.

Sông băng tại Himalaya có thể mất 50% băng vào năm 2100

Theo Trung tâm Quốc tế về Phát triển Núi Tích hợp (ICIMOD) có trụ sở tại Kathmandu, Nepal, các sông băng thuộc dãy Hindu Kush Himalaya có thể mất tới 59% thể tích băng vào năm 2100, gây ra lũ và thiếu nước cho 240 triệu người sống ở khu vực miền núi.

Cảnh báo nguồn cung năng lượng và nước của châu Á 'lâm nguy'

Việc gián đoạn hệ thống nước Hindu Kush Himalaya - nơi cung cấp nguồn nước thiết yếu cho Trung Quốc, Nam Á và Đông Nam Á, do các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu đang gây ra những nguy cơ đối với phát triển kinh tế và an ninh năng lượng tại 16 quốc gia châu Á, đòi hỏi hành động phối hợp nhằm bảo vệ các dòng chảy trong khu vực.

Cảnh báo nguy cơ về an ninh năng lượng tại 16 quốc gia châu Á

Hệ thống nước Hindu Kush Himalaya - nơi cung cấp nguồn nước thiết yếu cho Trung Quốc, Nam Á và Đông Nam Á, bị gián đoạn đang gây ra những nguy cơ đối với phát triển kinh tế và an ninh năng lượng.

Châu Á trải qua tháng tư nóng nhất mọi thời đại

Nhiệt độ kỷ lục trong tháng được ghi nhận tại Thái Lan, Myanmar, Lào, Việt Nam, Trung Quốc và Nam Á.

Sông băng ở Himalaya tan hết vào năm 2100 vì biến đổi khí hậu

Với tình hình như hiện tại, toàn bộ sông băng trên dãy Himalaya có thể tan hết vào năm 2100, ảnh hưởng nghiêm trọng đến thực phẩm và nguồn nước, gây nên sự di cư ồ ạt ở khu vực.

Hàng trăm người có thể bỏ mạng mỗi năm khi chinh phục đỉnh núi được cho là cao nhất thế giới.

Hàng triệu người dân châu Á gặp nguy vì băng tan ở vùng 'cực thứ 3'

Một trong những tác động ác liệt nhất của tình trạng biến đổi khí hậu ở châu Á là hiện tượng băng tan ở khu vực dãy núi Hindu Kush Himalaya, nơi bắt nguồn 10 con sông chính.

Bí mật rợn người khi nóc nhà thế giới 'tan chảy'

Hiện tượng nóng lên toàn cầu đang khiến lớp băng ở Everest tan nhanh, làm lộ ra thi thể những nhà leo núi đã không may bỏ mạng trên con đường chinh phục ngọn núi cao nhất thế giới.