Diện mạo mới ngôi điện - nơi đăng quang của 13 vị vua Nguyễn

Dự án bảo tồn, tôn tạo tổng thể di tích điện Thái Hòa - ngôi điện đặc biệt trong Hoàng cung Huế, nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn - bước vào giai đoạn cuối 'sơn son thếp vàng' bằng vàng thật lên các kết cấu kiến trúc nội thất để kịp hoàn thành, chính thức đón khách vào cuối tháng 11.

Đi về phía Cội Nguồn

Cội Nguồn là bảo tàng tư nhân đầu tiên vùng Tây Nam bộ, dựng lên bởi vợ chồng ông Huỳnh Phước Huệ, những người dân đảo Phú Quốc nặng lòng với mảnh đất chôn nhau cắt rốn.

Hoàng thành Huế 100 năm trước và nay qua ảnh cùng góc chụp

Những hình ảnh về Hoàng thành Huế khoảng 100 năm trước và nay cho chúng ta thấy cảnh quan, kiến trúc, đời sống chốn cung đình xưa, những thay đổi của những di sản này theo thời gian.

Khám phá góc xanh nơi lăng Gia Long ở Huế

Lăng Gia Long (Thiên Thọ Lăng) được thiết kế hài hòa với cảnh quan xung quanh, giúp du khách vừa có thể tìm hiểu văn hóa, lịch sử cung đình Huế, vừa tận hưởng bầu không khí trong lành và thiên nhiên xanh mát.

Bản tin Văn hóa du lịch ngày 14/3

Đến tham quan lăng Gia Long, bạn sẽ được hòa mình trong không gian hùng vỹ với những thảm cỏ xanh ngát, những hàng thông cổ thụ rêu phong và thấp thoáng ẩn hiện trong các khu rừng thông cổ là quần thể kiến trúc lăng tẩm của Hoàng đế Gia Long và các vị chúa Nguyễn.

Thú cưng - cuộc chơi công phu và đắt đỏ - Kỳ cuối: Quốc khuyển, vươn ra thế giới

Khởi đầu từ những loài chó săn cổ, chỉ sinh sống trên vùng núi rừng hẻo lánh hoặc ngoài biển đảo xa xôi, giờ đây, bốn loài quốc khuyển của Việt Nam đã bắt đầu đặt chân tới những quốc gia khác. Tuy nhiên, vẫn còn một chặng đường rất dài để chúng được thế giới chính thức công nhận là một giống chó thuần chủng mới…

Góp phần làm rõ 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam' là chủ đề hội thảo khoa học do UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì ngày 3/6 tại TP Huế, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong nước, góp phần làm rõ công lao của các Chúa Nguyễn.

Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam'

Ngày 3/6, tại thành phố Huế, UBND tỉnh Thừa Thiên – Huế phối hợp với Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam đồng chủ trì Hội thảo khoa học 'Chúa Nguyễn với đất Phương Nam', với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu sử học trong cả nước.

Giải A Sách quốc gia: Thư tịch chính thống khẳng định cương vực của quốc gia

'Hoàng Việt nhất thống dư địa chí' vừa là một thư tịch chính thống nhằm khẳng định cương vực của quốc gia, vừa tỏ rõ ý thức độc lập, văn hiến của một dân tộc tự cường vào đầu thế kỷ XIX.

'Hoàng Việt nhất thống dư địa chí' giành giải A duy nhất của Giải thưởng Sách Quốc gia 2022

'Hoàng Việt nhất thống dư địa chí' là bộ sách duy nhất được trao giải A Sách quốc gia lần thứ 5 năm 2022. Đây là giải thưởng quan trọng hàng đầu ngành xuất bản, do Bộ Thông tin và Truyền thông, Cục Xuất bản, In và Phát hành phối hợp Hội Xuất bản Việt Nam tổ chức.

Bảo vật quốc gia bằng vàng ròng: Bí mật trong 13 trang sách

Quyển sách này là một bảo vật vô giá của Việt Nam, được đánh giá là có một không hai.

Vén màn lý do nhiều vợ, đông con của Vua Minh Mạng

Trong lịch sử Việt Nam, vua chúa có đông con, nhiều vợ nhất chính là vua Minh Mạng. Ông có 43 bà vợ sinh 142 người con gồm 78 hoàng tử và 64 công chúa. Hậu thế lý giải 'khả năng sung mãn' của vua nhờ phương thuốc 'Minh Mạng thang'.

Trưng bày nhiều kỷ vật về Hoàng đế Gia Long

Tại không gian trưng bày điện Long An, Trung tâm BTDT Cố đô Huế giới thiệu đến người dân và du khách các hiện vật, hình ảnh, tài liệu châu bản, mộc bản liên quan đến thân thế, sự nghiệp và những công lao, đóng góp của vị vua đầu triều Nguyễn với công cuộc kiến thiết, bảo vệ đất nước.

Thừa Thiên-Huế: Khai mạc trưng bày về Hoàng đế Gia Long

Không gian trưng bày về hoàng đế Gia Long giới thiệu với công chúng tổng quan về thân thế, sự nghiệp, những công lao, đóng góp của vị vua đầu triều Nguyễn với công cuộc kiến thiết, bảo vệ đất nước...

Mãn nhãn cuốn sách bằng vàng vô giá nhất lịch sử Việt Nam

Sách bằng vàng là một trong những bảo vật của người Việt còn lưu lại. Đây là loại sách có giá trị lớn về vật chất, văn hóa, tinh thần.

Lai lịch về cuốn sách vàng trong sử Việt rốt cuộc là của ai

Trong 143 năm tồn tại, vương triều Nguyễn ban hành rất nhiều sách làm bằng vàng, bạc, đồng. Tất cả loại sách này có tên gọi chung là Kim sách. Các sách này được ban cho các thành viên trong hoàng thân.

Ai được ban sách làm bằng vàng trong lịch sử?

Trong 143 năm tồn tại, vương triều Nguyễn ban hành rất nhiều sách làm bằng vàng, bạc, đồng. Tất cả loại sách này có tên gọi chung là Kim sách. Các sách này được ban cho các thành viên trong hoàng thân...

Mãn nhãn cuốn sách bằng vàng vô giá nhất lịch sử VN

Sách bằng vàng là một trong những bảo vật của người Việt còn lưu lại. Đây là loại sách có giá trị lớn về vật chất, văn hóa, tinh thần.

Tuyên bố gây sốc của vua Gia Long về phụ nữ

Bên cạnh hai bà phi được phong làm hoàng hậu là Thừa Thiên Cao hoàng hậu và Thuận Thiên Cao hoàng hậu, hoàng đế Gia Long còn sách phong cho bà Lê thị Ngọc Bình (con vua Lê Hiển Tông, em Ngọc Hân công chúa ) làm Đệ Tam Cung đồng thời có gần 100 phi tần khác vây quanh, khiến cho đời sống tình cảm vừa phong phú, vừa rối tung như 'canh hẹ'.

Hoàng tử ngày xưa học hành như thế nào?

Học hành và thi cử luôn là vấn đề được nhiều người quan tâm. Ngược về quá khứ, nhiều người muốn tìm hiểu chuyện học của vua quan xưa như thế nào.

Chiêm ngưỡng thư pháp của các vị vua thời nhà Nguyễn

Ðúng vào Ngày Lưu trữ Việt Nam (3-1), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I đã khai mạc Triển lãm 'Thư pháp của các Hoàng đế nhà Nguyễn' tại Tòa nhà Triển lãm (số 5 Vũ Phạm Hàm, Hà Nội). Triển lãm mang đến những góc nhìn mới về một loại hình văn bản hành chính nhưng tựa những tác phẩm nghệ thuật của các vị vua nhà Nguyễn xưa.

Thưởng lãm thư pháp của các hoàng đế nhà Nguyễn

Sáng 3-1, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước khai mạc Triển lãm 'Thư pháp của các hoàng đế nhà Nguyễn', nhân kỷ niệm 100 năm kết thúc khóa thi Nho học cuối cùng (1919 - 2019) và chào mừng Ngày Lưu trữ Việt Nam 3-1.

Hoàng Sa – Đóa hoa độc nhất vô nhị trên vương miện Vua Gia Long

Sự kiện vua Gia Long tuyên bố chủ quyền và thực thi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa không chỉ được ghi lại trong nhiều sử liệu trong nước như Đại Nam thực lục mà còn được nhiều sử liệu của phương Tây xác nhận. Jean Baptiste Chaigneau (1769-1825) tức Nguyễn Văn Thắng tước Thắng toàn Hầu, trong cuốn hồi ký mang tên Le mémoire sur la Cochinchine cũng ghi nhận điều trên.

Chuyện tình đơn phương bi thảm của công chúa triều Nguyễn với thiền sư

Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Anh - công chúa thứ 3 của Hoàng đế Gia Long, vì tình yêu đơn phương với với một nhà sư mà mang tới một kết cục thật bi thảm.