Hơn 2.000 ca mắc sởi, 18 địa phương triển khai gấp chiến dịch tiêm vắc-xin

Tại TP HCM, từ đầu năm 2024 đến nay ghi nhận hơn 600 ca sốt phát ban nghi sởi, đã có 3 ca tử vong. Hiện ngành y tế bắt đầu chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vắc-xin ngừa sởi

TP.HCM đã đủ điều kiện công bố dịch sởi?

Từ đầu năm đến nay cả nước ghi nhận hơn 2000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó tại TP.HCM hơn 500 ca và 3 bệnh nhân đã tử vong do mắc sởi khi cơ thể có bệnh nền. TP.HCM hiện đang là địa phương có số ca mắc sởi cao nhất cả nước.

TP.HCM có đủ điều kiện công bố dịch sởi?

Theo đại diện Cục Y tế dự phòng, việc công bố dịch sởi tại TP.HCM cần đánh giá, xem xét dựa trên nhiều yếu tố.

Ưu tiên tiêm vaccine sởi cho 18 tỉnh, thành nguy cơ cao

Hiện tại, nước ta có 18 tỉnh, thành nằm trong nguy cơ dịch sởi gia tăng, những địa phương này có thể gia tăng số ca mắc đến tận tuyến huyện và khoảng hơn 100 huyện sẽ nằm trong chiến dịch đợt 1 tiêm vaccine sởi.

Tây Ninh: Công khai danh sách doanh nghiệp nợ thuế và tiền ngân sách

Trong danh sách nợ thuế và các khoản thu khác thuộc ngân sách Nhà nước do Cục Thuế tỉnh Tây Ninh công bố, có 10 doanh nghiệp nợ với số tiền hơn 181 tỷ đồng.

Từng bị bạn học đánh vì gương mặt lạ, cô gái Ninh Bình 'lột xác' ngỡ ngàng

'Khát khao có được khuôn mặt đầy đặn đã che lấp mọi sợ hãi, mình chờ đợi từng ngày được phẫu thuật thẩm mỹ', Hường chia sẻ.

Du khách trèo đá, lội suối, chinh phục 'bể bơi lộ thiên' đẹp lạ ở Phú Yên

Quãng đường tới 'bể bơi lộ thiên' dài khoảng 2km, nhưng tốn nhiều thời gian và thể lực. Du khách phải băng qua các khối đá lớn gập ghềnh, song ai nấy thích thú vì được chiêm ngưỡng một vẻ đẹp rất khác ở Phú Yên.

Cảnh giác dịch sởi lây lan

Dịch sởi đã xuất hiện và có diễn biến phức tạp ở nhiều địa phương, do dễ lây lan, nếu không cảnh giác sẽ có nguy cơ bùng phát dịch cao.

Tuổi trẻ Lữ đoàn 368, Quân đoàn 12: Thi đua xung kích, luyện tài, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ

Trong những năm qua, Đoàn cơ sở Lữ đoàn 368, Quân đoàn 12 thường xuyên giáo dục, quán triệt và cụ thể hóa các mục tiêu, chỉ tiêu của phong trào thi đua: 'Thanh niên Quân đội rèn đức, luyện tài, xung kích, sáng tạo, xứng danh Bộ đội Cụ Hồ thời kỳ mới' giai đoạn 2022-2027, gắn với thực hiện các cuộc vận động, các Phong trào Thi đua Quyết thắng hằng năm, các đợt thi đua đột kích, cao điểm, góp phần tích cực vào thành tích chung của toàn đơn vị.

Trẻ nhỏ mắc ho gà tăng mạnh

Từ đầu tháng 7 đến nay, Trung tâm Bệnh nhiệt đới (Bệnh viện Nhi Trung ương) tiếp nhận gần 400 trẻ mắc bệnh ho gà đến khám và điều trị. Trong đó, phần lớn các trường hợp mắc là trẻ dưới 1 tuổi chưa tiêm phòng hoặc tiêm chưa đủ mũi vắc xin phòng bệnh.

Đã ghi nhận hơn 41.900 ca sốt xuất huyết, số mắc có thể tiếp tục tăng

Mặc dù so với cùng kỳ năm ngoái, số ca mắc và tử vong do sốt xuất huyết tại nước ta đến thời điểm này đều giảm. Tuy nhiên, Bộ Y tế cho hay, dịch bệnh này đang có dấu hiệu gia tăng.

Cách phòng ngừa bệnh sởi hiệu quả nhìn từ 'lỗ hổng vắc-xin'

Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do virus sởi Polinosa morbillarum gây ra, lây truyền qua đường hô hấp, có khả năng gây ra các biến chứng nặng nề

Tuyên truyền để người dân thực hiện phòng, chống bệnh bạch hầu

Nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã tăng cường công tác tuyên truyền, vận động người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống bệnh bạch hầu theo khuyến cáo của ngành Y tế.

Chủ động phòng tránh bệnh bạch hầu

Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 trường hợp tử vong. Với nguy cơ lây lan nhanh, căn bệnh này khiến không ít người lo lắng.

ĐH Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên: Ngay từ năm nhất, SV khoa Kinh tế được đi thực tập

Tính đến nay, khoa Kinh tế Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên có gần 35% giảng viên trình độ tiến sĩ và phó giáo sư, nhiều giảng viên đang học tiến sĩ.

Bệnh bạch hầu vẫn trong tầm kiểm soát

Từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó có 1 trường hợp tử vong. Cục Y tế dự phòng đánh giá các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn trên diện rộng thấp.

Phòng bệnh bạch hầu nhưng không lạm dụng cách ly rộng rãi

Phòng bệnh bạch hầu nhưng không lạm dụng cách ly rộng rãi là thông tin được ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết về diễn biến của bệnh bạch hầu trong thời gian gần đây.

Bệnh bạch hầu năm 2024 chưa phải là vấn đề phức tạp

Bộ Y tế đánh giá, tình hình bạch hầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn diện rộng là thấp.

Nguy cơ lây nhiễm bệnh bạch hầu thành dịch lớn là thấp

Lãnh đạo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đánh giá tình hình bệnh bạch hầu từ đầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp. Các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn diện rộng là thấp.

Bạch hầu không phải bệnh mới, ít có nguy cơ lây lan rộng

Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) vừa có những đánh giá mức độ dịch và khả năng ứng phó hiện nay trước những lo ngại về diễn biến dịch bạch hầu tại các địa phương.

Bộ Y tế nói về nguy cơ xảy ra dịch bạch hầu

Từ đầu năm đến nay, cả nước có 6 ca mắc bạch hầu, trong đó mới nhất là ca bệnh được ghi nhận tại Bắc Giang, Nghệ An. Bộ Y tế đánh giá tình hình chưa phải là vấn đề phức tạp.

Không lạm dụng cách ly bạch hầu như Covid-19

Liên quan đến việc người dân lo lắng về bệnh bạch hầu, ngày 18/7, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng Bộ Y tế, TS. Hoàng Minh Đức đã khuyến cáo các địa phương không lạm dụng cách ly, không đúng đối tượng, với những người tiếp xúc với bệnh nhân bạch hầu, tránh tình trạng gây hoang mang lo lắng cũng như xáo trộn cuộc sống người dân.

Bệnh bạch hầu ở nước ta vẫn trong tầm kiểm soát

Chia sẻ với báo chí, TS Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế cho biết, tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 trường hợp tử vong.

Bệnh bạch hầu vẫn trong tầm kiểm soát

Ngày 18/7, TS. Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam ghi nhận 6 trường hợp mắc bệnh bạch hầu, trong đó 1 trường hợp tử vong.

Nguy cơ bệnh bạch hầu lây thành dịch rộng ở mức thấp, không nên lạm dụng cách ly

TS Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đánh giá, tình hình bạch hầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn là thấp. Các địa phương không nên lạm dụng việc cách ly diện rộng...

Không mở rộng cách ly ca nghi mắc bạch hầu như dịch Covid-19

Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh bạch hầu, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng đã có cuộc trao đổi với báo chí về tình hình dịch bệnh nguy hiểm này và các biện pháp phòng ngừa.

Tránh lạm dụng việc cách ly rộng rãi không cần thiết, gây hoang mang cho người dân

Theo đánh giá của TS Hoàng Minh Đức - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, tình hình bệnh bạch hầu tại Việt Nam trong năm 2024 đến nay vẫn đang được kiểm soát tốt. Số ca mắc thấp và các ổ dịch nhỏ vẫn nằm trong tầm kiểm soát, với nguy cơ lây lan thành dịch lớn diện rộng được đánh giá là thấp.

Nhiều người lo lắng bạch hầu có thể lây lan thành dịch lớn, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng nói gì?

Theo Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, các ổ dịch bạch hầu chủ yếu xảy ra ở khu vực vùng sâu, vùng xa, số ca mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn thấp.

Bộ Y tế: Tình hình dịch bệnh bạch hầu chưa phải vấn đề phức tạp

Cục trưởng Cục Y tế dự phòng đề nghị các địa phương không lạm dụng việc cách ly rộng rãi một cách không cần thiết, không đúng đối tượng gây hoang mang lo lắng.

Chuyên gia dịch tễ nói gì về nguy cơ lây nhiễm bạch hầu?

Bệnh bạch hầu không phải là bệnh mới, đã có vaccine tạo miễn dịch cộng đồng, khi chẩn đoán dương tính có thuốc kháng sinh và huyết thanh kháng độc tố để điều trị.

Lãnh đạo Cục Y tế Dự phòng thông tin về việc cách ly ca bệnh bạch hầu

Tiến sĩ Hoàng Minh Đức cho hay việc cách ly tại nhà chỉ áp dụng với các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân đã được chẩn đoán xác định và không mở rộng đối với các trường hợp tiếp xúc khác.

Không mở rộng cách ly ca nghi mắc bạch hầu như dịch Covid-19

Chiều 18-7, trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh bạch hầu, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) đã có cuộc trao đổi với báo chí về tình hình dịch bệnh nguy hiểm này và các biện pháp phòng ngừa.

Phòng bệnh bạch hầu nhưng không lạm dụng cách ly rộng rãi

Đó là thông tin được ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết vào chiều 18-7 về diễn biến của bệnh bạch hầu trong thời gian gần đây.

Dịch bệnh bạch hầu: Các ổ dịch vẫn trong tầm kiểm soát

Theo Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế, tình hình bạch hầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn diện rộng là thấp.

Bộ Y tế: Không nên lạm dụng việc cách ly người tiếp xúc gián tiếp với bệnh nhân mắc bạch hầu

Sau những ca mắc bạch hầu ở Nghệ An và Bắc Giang, lại có người nghi ngờ mắc bạch hầu ở Lào Cai, khiến người dân lo sợ bạch hầu có thể bùng phá thành dịch.

Bệnh bạch hầu vẫn trong tầm kiểm soát

Bệnh bạch hầu không phải là bệnh mới. Bệnh đã có vaccine tạo miễn dịch cộng đồng và có thuốc điều trị. Hiện tại, bệnh bạch hầu ở nước ta vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch quy mô diện rộng là thấp.

Cục Y tế dự phòng: Dịch bệnh bạch hầu chưa phải là vấn đề phức tạp

Ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế đánh giá, tình hình bạch hầu từ đầu năm 2024 đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp.

Bệnh bạch hầu không phải bệnh mới, ít có nguy cơ lây lan rộng

Trước những lo ngại về diễn biến dịch bạch hầu tại các địa phương, ông Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) có những đánh giá mức độ dịch và khả năng ứng phó hiện nay.

Cục Y tế dự phòng nói gì về tình hình dịch bệnh bạch hầu tại nước ta?

Theo TS Hoàng Minh Đức, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), đánh giá tình hình bạch hầu năm 2024 ở nước ta đến nay chưa phải là vấn đề phức tạp, số mắc thấp, các ổ dịch nhỏ vẫn trong tầm kiểm soát, nguy cơ lây nhiễm thành dịch lớn diện rộng là thấp.

Lạm dụng cách ly bệnh bạch hầu rộng rãi dễ gây hoang mang cho người dân

'Việc cách ly tại nhà chỉ áp dụng đối với các trường hợp tiếp xúc gần với bệnh nhân mắc bạch hầu đã được chẩn đoán xác định và không mở rộng đối với các trường hợp tiếp xúc khác như đã từng thực hiện đối với bệnh COVID-19. Do đó các địa phương không lạm dụng việc cách ly rộng rãi một cách không cần thiết', TS. Hoàng Minh Đức cho biết.

Không tự ý tiêm vaccine chứa thành phần bạch hầu khi chưa có khuyến cáo

Theo Bộ Y tế, người dân không tự ý tiêm chủng vaccine chứa thành phần bạch hầu khi chưa có hướng dẫn, khuyến cáo cụ thể của của cơ quan y tế trong vùng có dịch và theo hướng dẫn của từng loại vaccine có chứa thành phần bạch hầu.

Khôn lường dịch sốt xuất huyết

Tại Việt Nam, dịch sốt xuất huyết thường đạt cao điểm trong giai đoạn từ tháng 6 đến tháng 11 hằng năm. Nhưng từ đầu năm đến nay, cả nước đã ghi nhận 30.265 ca mắc sốt xuất huyết, nguy cơ bùng phát dịch cao.

Bệnh bạch hầu 'tái xuất': Chủ động phòng ngừa, không hoang mang

Những ngày qua, ngành y tế xác định thêm 2 ca mắc bệnh bạch hầu có tiếp xúc với ca tử vong trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Tâm lý lo ngại về nguy cơ lây lan của dịch bệnh khiến lượng tiêm vaccine bạch hầu tại Viện Pasteur TPHCM tăng gấp 10 lần so với trước đây.

Bộ Y tế khuyến cáo không tự ý tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu

Người dân không tự ý tiêm chủng vaccine chứa thành phần bạch hầu khi chưa có hướng dẫn, khuyến cáo cụ thể của của cơ quan y tế.

Trao tặng Kỷ niệm chương 'Vì Sức khỏe nhân dân' cho Phó Giám đốc CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam

Tại trụ sở Bộ Y tế, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế đã trao tặng Kỷ niệm chương 'Vì Sức khỏe nhân dân' cho ông Bryan Kim, Phó Giám đốc Quốc gia, kiêm Phó Giám đốc Chương trình An ninh Y tế Toàn cầu tại Việt Nam thuộc CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam.

Bộ Y tế làm việc với WHO, UNICEF và Đại sứ quán Úc về phòng chống dịch sởi tại Việt Nam

Hôm nay (12/7), tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Đào Hồng Lan và Thứ trưởng Nguyễn Thị Liên Hương đã có buổi làm việc với Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Đại sứ quán Úc tại Việt Nam về công tác chuẩn bị ứng phó với dịch sởi tại Việt Nam.

Bổ sung tiêm thêm liều vaccine chứa thành phần bạch hầu

Từ 1/8 tới đây, Chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia sẽ bổ sung tiêm thêm một liều vaccine chứa thành phần bạch hầu cho trẻ 7 tuổi.

Bổ sung liều vắc-xin phòng bệnh bạch hầu cho trẻ từ 1/8

Việt Nam sẽ triển khai tiêm 5 liều vắc-xin chứa thành phần bạch hầu cho trẻ từ 2 tháng tuổi.

Bộ Y tế yêu cầu người dân không tự ý tiêm vaccine ngừa bạch hầu

Việt Nam triển khai tiêm 5 liều vaccine chứa thành phần bạch hầu cho trẻ từ 2 tháng tuổi, lịch tiêm này hoàn toàn phù hợp khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) để tạo miễn dịch lâu dài, cũng như lịch tiêm chủng của nhiều quốc gia trên thế giới.

Bộ Y tế khuyến cáo người dân không tự ý tiêm vaccine bạch hầu

Dịch bệnh bạch hầu vẫn chưa được loại trừ ở Việt Nam, nên việc tiêm vaccine phòng bệnh là biện pháp phòng ngừa quan trọng và hiệu quả nhất. Tuy nhiên người dân không tự ý tiêm chủng vaccine chứa thành phần bạch hầu khi chưa có hướng dẫn, khuyến cáo cụ thể của cơ quan y tế.

Bộ Y tế yêu cầu người dân không tự ý tiêm vaccine ngừa bạch hầu

Việt Nam triển khai tiêm 5 liều vaccine chứa thành phần bạch hầu cho trẻ từ 2 tháng tuổi, lịch tiêm này hoàn toàn phù hợp khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) để tạo miễn dịch lâu dài, cũng như lịch tiêm chủng của nhiều quốc gia trên thế giới.