Trao giải cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2023

Chiều 29-12, tại Hà Nội, Bộ GD-ĐT tổ chức lễ tổng kết và trao giải cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2023.

Cuộc thi 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường': Minh chứng cho giá trị mà thầy cô dâng hiến

Cuộc thi viết Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường đã minh chứng cho giá trị mà thầy cô và nhà trường dâng hiến.

Lan tỏa những tình cảm sâu sắc về thầy cô và mái trường

Đạo nghĩa thầy- trò là vấn đề được đề cập đến nhiều trong thời gian gần đây khi có một số vụ việc xót xa làm tổn hại đến mối quan hệ đẹp đẽ trong môi trường giáo dục. Thế nhưng, với nhiều tác giả đạt giải trong cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường', tình cảm thầy- trò vẫn luôn sâu đậm.

Trao 2 giải Nhất Cuộc thi Viết những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường

Tác phẩm 'Tấm huy chương của Hoàng Minh Hiếu!' và 'Hơi ấm tỏa từ bàn tay' đã đoạt giải Nhất cuộc thi viết những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường.

Hơn 80.000 bài dự thi viết về thầy cô và mái trường

Sau hơn 2 tháng phát động, cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2023 đã nhận được hơn 80.000 bài dự thi.

Trao giải Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2023

Chiều 29/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2023. Ban giám khảo lựa chọn và trao 30 giải (2 giải tập thể và 28 giải cá nhân).

Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' có sức lan tỏa mạnh mẽ

Chiều 29/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2023. Cuộc thi nhằm ghi nhận, tôn vinh những thầy giáo, cô giáo có việc làm, thành tích tốt đẹp, đóng góp tích cực trong đổi mới giáo dục; ghi nhận và tôn vinh những cơ sở giáo dục có nhiều đổi mới, sáng tạo trong dạy và học.

Trao giải cuộc thi 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường'

Chiều 29/12, tại Hà Nội, Bộ GDĐT tổ chức Lễ tổng kết và trao giải cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2023.

Trao giải cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường'

Chiều 29/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2023.

Cuộc thi viết những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường thu hút hơn 80.000 bài dự thi

Chiều 29-12, Bộ GD-ĐT tổ chức Lễ tổng kết và trao giải Cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2023 sau khi thu hút hơn 80.000 bài dự thi.

'Robot đánh golf' thu hút sinh viên mê khoa học, sáng tạo

Với chủ đề 'Robot đánh golf - 2023', cuộc thi 'Sáng tạo robot mini - 2023' tổ chức tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã thu hút sự tham gia của 20 đội thi đến từ 6 trường đại học trên địa bàn Thủ đô. Đây là sân chơi tạo cơ hội cho các bạn sinh viên đam mê sáng tạo, nghiên cứu khoa học.

Quản lý xe công nghệ như thế nào?

Thảo luận về dự án Luật Đường bộ, nhiều ý kiến cho rằng cần đánh giá kỹ nội dung điều chỉnh liên quan đến xe công nghệ để đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên liên quan.

Cử tri Đô Lương kiến nghị chuyển thủ tục xác nhận hồ sơ lý lịch tư pháp về tuyến huyện

Liên quan đến xác nhận hồ sơ lý lịch tư pháp, cử tri huyện Đô Lương kiến nghị chuyển thủ tục này về tuyến huyện để hạn chế việc đi lại và chi phí cho người dân.

Đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An tiếp xúc cử tri huyện Con Cuông

Sáng 1/12, đại biểu Quốc hội đoàn Nghệ An tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tại xã Môn Sơn, huyện Con Cuông.

Ì ạch cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước

Con số và thông tin về việc doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thực hiện cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu trong năm 2023 vừa được Bộ Tài chính công bố, ghi nhận gần như tiến độ 'giậm chân tại chỗ'. Bộ trưởng Hồ Đức Phớc từng thẳng thắn trước Quốc hội, nguyên nhân cơ bản của sự ì ạch này liên quan đến giá trị các khu đất 'vàng'.

Cần giải pháp đột phá để khuyến khích phát triển hoạt động lưu trữ tư

Thảo luận tại Hội trường chiều 27.11, các đại biểu Quốc hội cho rằng, dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) mở rộng phạm vi điều chỉnh và dành một chương quy định về lưu trữ tư sẽ tạo hành lang pháp lý để khuyến khích, thu hút các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động lưu trữ, góp phần xây dựng một xã hội lưu trữ, một quốc gia lưu trữ. Tuy nhiên, cần tiếp tục nghiên cứu, có giải pháp đột phá để khuyến khích phát triển hoạt động lưu trữ tư.

Đại biểu Quốc hội: Phát huy giá trị của tài liệu lưu trữ trong cộng đồng

Luật lưu trữ sửa đổi cần khuyến khích người dân đăng ký để thống kê đầy đủ cũng như bảo quản các tài liệu lưu trữ, nhất là đối với các tài liệu có giá trị đặc biệt đang tồn tại trong cộng đồng.

Xử lý người đứng đầu khi xảy ra sai phạm trong lưu trữ

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ sáu, chiều 27-11, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi). Trong đó, nhiều ý kiến cho rằng, cần quy định chế tài xử lý trách nhiệm của người đứng đầu khi xảy ra sai phạm, vi phạm trong thực hiện nhiệm vụ lưu trữ.

Đại biểu Quốc hội Hoàng Minh Hiếu: Việc khuyến khích, tăng cường quản lý đối với hoạt động lưu trữ tư là hết sức cần thiết

Chiều 27/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV tiến hành thảo luận ở hội trường về Dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi) dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành phiên họp.

Cơ quan nhà nước nên bảo quản miễn phí hoặc trả chi phí thấp cho các kho tài liệu lưu trữ tư

Tại phiên họp chiều 27/11, phát biểu ý kiến về dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi), đại biểu Quốc hội Hoàng Minh Hiếu - Đoàn ĐBQH tỉnh Nghệ An bày tỏ đồng tình với việc bổ sung vào phạm vi điều chỉnh hoạt động lưu trữ tư.

CẦN QUY ĐỊNH CỤ THỂ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA NHÀ NƯỚC VỚI HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ TƯ

Cho ý kiến về dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng việc mở rộng phạm vi điều chỉnh cho hoạt động lưu trữ tư là cần thiết, tuy nhiên cần tạo hành lang phát lý để các tổ chức, cá nhân tham gia lưu trữ tư và quy định cụ thể chính sách hỗ trợ của Nhà nước với lưu trữ tư, nhằm tạo giải pháp đột phá để khuyến khích phát triển hoạt động lưu trữ tư, góp phần xây dựng một xã hội lưu trữ, một quốc gia lưu trữ.

Bắt buộc phương tiện lắp thiết bị giám sát hành trình: Cần cân nhắc kỹ hơn!

Dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ đang được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến. Trong đó, quy định xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông phải có thiết bị giám sát hành trình, thiết bị thu thập dữ liệu, hình ảnh người lái xe, dữ liệu, hình ảnh bảo đảm an toàn hành trình đang thu hút sự quan tâm của nhiều người dân.

Cân nhắc việc phối hợp, dùng chung hệ thống hạ tầng giám sát giao thông

Dự thảo Luật Đường bộ và dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ đang có cùng phương tiện, đối tượng, cách thức lấy dữ liệu giám sát giao thông. Đây là nội dung được các ĐBQH quan tâm.

Cân nhắc phối hợp, dùng chung hệ thống hạ tầng giám sát giao thông

Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ, nhiều đại biểu Quốc hội nêu rõ, dự thảo Luật Đường bộ và dự thảo Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ đang có cùng phương tiện, đối tượng, cách thức lấy dữ liệu giám sát giao thông. Nếu không quy định rõ, một địa điểm sẽ có hai hệ thống cùng theo dõi, gây ra sự lãng phí. Do vậy, cần cân nhắc phối hợp, dùng chung hạ tầng kỹ thuật giám sát giao thông.

Có nên luật hóa quy định xe cá nhân phải có thiết bị giám sát hành trình, thiết bị thu thập dữ liệu, hình ảnh người lái xe?

Đây là vấn đề được đặt ra khi thảo luận về dự án Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ.

Đoàn đại biểu Quốc hội Nghệ An thảo luận tại tổ về 2 dự án luật

Chiều 8/11, Quốc hội thảo luận tại tổ về Dự án Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh và động viên công nghiệp và Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản.

THẢO LUẬN TỔ 3: CÂN NHẮC KỸ LƯỠNG QUY ĐỊNH CÔNG BỐ THÔNG TIN ĐẤU GIÁ TRÊN CỔNG THÔNG TIN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN QUỐC GIA

Chiều 08/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội tiến hành thảo luận tại tổ về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Tại phiên họp, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng cần cân nhắc kỹ lưỡng quy định công bố thông tin đấu giá trên Cổng thông tin đấu giá tài sản quốc gia.

Từ việc kiểm tra người lái xe không đội mũ bảo hiểm…

Thời gian qua, số vụ không chấp hành, chống người thi hành công vụ có chiều hướng tăng cả về số vụ và mức độ, tính chất vi phạm.

Phạt tù tài xế vi phạm nồng độ cồn, tông gãy chân CSGT

Sau khi uống rượu, Đinh Văn Tuấn thấy CSGT ra hiệu dừng xe nên lao phương tiện vào đại úy Hoàng Minh Hiếu. Cú tông khiến nạn nhân bị gãy chân.

Bản án nghiêm khắc với đối tượng lao xe máy vào tổ công tác 141

Ngày 26-10, Tòa án nhân dân quận Bắc Từ Liêm đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Đinh Văn Tuấn (sinh năm 2002; ở xã Giao Thịnh, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định) với tội danh 'Cố ý gây thương tích'.

Tuyên án đối tượng lao xe vào tổ công tác 141

Sử dụng rượu bia, không đội mũ bảo hiểm, khi cán bộ tổ công tác 141 ra hiệu lệnh dừng xe, Đinh Văn Tuấn đã không chấp hành, lao thẳng xe máy khiến Đại úy Hoàng Minh Hiếu gãy 2 xương cẳng chân, tỷ lệ thương tích 28%.

Nên tách đặc quyền thuê 'đất vàng' để thúc cổ phần hóa?

Tách đặc quyền thuê 'đất vàng' có thể xử lý được hàng loạt sai phạm, nhưng cần tính đến giải pháp định giá đất đai, định giá trước và sau khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất.

Để sinh viên Gen Z hào hứng tham gia Đoàn, Hội

Thế hệ sinh viên Gen Z năng động, luôn biết cách sáng tạo trong học tập, rèn luyện. Vì vậy, nhiều tổ chức Đoàn, Hội đã nắm bắt tâm lý sinh viên, đổi mới phương thức hoạt động phù hợp.

Đẩy nhanh tiến độ, chất lượng cổ phần hóa, ngăn ngừa thất thoát tài sản nhà nước

Đánh giá về tiến trình cổ phần hóa thời gian qua, nhiều chuyên gia cho rằng, chính sách, pháp luật về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và thoái vốn tiếp tục hoàn thiện theo hướng bảo đảm công khai, minh bạch và chặt chẽ hơn. Qua đó, giúp đẩy nhanh tiến độ cổ phần hóa, thoái vốn, nhất là trong giai đoạn 2016-2020, đồng thời hạn chế thất thoát vốn, tài sản nhà nước.

Chuyển biến tích cực trong thực hiện Luật Nghĩa vụ quân sự

Những năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp của tỉnh Thái Nguyên đã quán triệt, triển khai thực hiện hiệu quả Luật Nghĩa vụ quân sự.

Chuyên gia nói gì về chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp?

Chiều 16/10 tại Hà Nội, Báo Đại biểu Nhân dân đã tổ chức Tọa đàm Chính sách, pháp luật cổ phần hóa những vấn đề đặt ra.

Hoàn thiện pháp lý, cơ chế để đẩy nhanh tiến độ và chất lượng cổ phần hóa doanh nghiệp

Chiều 16/10, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Chính sách, pháp luật cổ phần hóa – những vấn đề đặt ra' với sự tham dự của các đại biểu Quốc hội và chuyên gia kinh tế.

Tọa đàm 'Chính sách, pháp luật cổ phần hóa – những vấn đề đặt ra'

Chiều nay, 16.10, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Chính sách, pháp luật cổ phần hóa – những vấn đề đặt ra'. Tọa đàm có sự tham dự của các đại biểu Quốc hội và chuyên gia kinh tế.

Chiều nay, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm về cổ phần hóa

14h30 chiều nay, 16.10, Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức tọa đàm 'Chính sách, pháp luật cổ phần hóa – những vấn đề đặt ra'.

Cần có chính sách hỗ trợ người dân quản lý, khai thác giá trị của tài liệu lưu trữ tư

Cho ý kiến về dự thảo Luật Lưu trữ (sửa đổi) tại Phiên họp toàn thể lần thứ 18 của Ủy ban Pháp luật, các đại biểu nhất trí cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ người dân trong quản lý, khai thác giá trị của tài liệu lưu trữ tư, đăng ký tài liệu lưu trữ, nhất là những tài liệu lưu trữ có giá trị đặc biệt, hướng đến phát huy giá trị, khai thác để cộng đồng có thể tiếp cận được.

THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT LƯU TRỮ (SỬA ĐỔI): CẦN CÓ QUY ĐỊNH KHUYẾN KHÍCH, HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG LƯU TRỮ TƯ

Sáng 13/10, tại phiên họp toàn thể lần thứ 18 của Ủy ban Pháp luật, thẩm tra dự án Luật Lưu trữ (sửa đổi), các đại biểu nhất trí với việc bổ sung một chương riêng để quy định cụ thể về hoạt động lưu trữ tư nhằm góp phần nâng cao hơn nữa nhận thức của xã hội về việc lưu giữ, bảo vệ, bảo quản và phát huy giá trị tài liệu tư; đồng thời đề nghị rà soát các quy định đối với lưu trữ tư để bảo đảm phù hợp, khả thi, vừa quản lý được vừa khuyến khích các tổ chức, cá nhân, cộng đồng, các gia đình, dòng họ thực hiện.

Nghệ An: Thông tin nổi bật ngày 6/10

Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ làm việc tại Nghệ An; Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn được điều động làm Giám đốc Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và du lịch tỉnh; Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy xem xét đề xuất kỷ luật tổ chức Đảng, đảng viên...

Cử tri Kỳ Sơn kiến nghị sớm triển khai quy hoạch, sắp xếp, bố trí ổn định dân cư bị ảnh hưởng bởi thiên tai

Tại buổi tiếp xúc cử tri trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV của Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, cử tri huyện Kỳ Sơn kiến nghị, các cấp sớm triển khai quy hoạch và xây dựng khu tái định cư cho các hộ dân bị ảnh hưởng bởi lũ ống, lũ quét xảy ra hồi cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2022.

Cử tri Tương Dương kiến nghị cần có khung giá đất cụ thể của Nhà nước để tránh thiệt thòi cho người dân ở vùng sâu, vùng khó khăn

Sáng 6/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Nghệ An thuộc đơn vị bầu cử số 1 tiếp xúc chuyên đề 'Các quy định về đất đai có nguồn gốc nông, lâm trường, đất đai cho người dân tộc thiểu số trong Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi' với cử tri tại huyện Tương Dương.

Cử tri huyện Anh Sơn phản ánh nhiều vấn đề đến Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh

Chiều 5/10, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh, đơn vị bầu cử số 1, tiếp xúc cử tri xã Tường Sơn, huyện Anh Sơn trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động nghị viện

Thúc đẩy chuyển đổi số trong hoạt động nghị viện bao gồm các quy định và cách thức làm việc của nghị viện để các nghị sĩ có thể tham gia và ứng dụng trực tuyến, chuyển đổi số nhiều hơn, tận dụng các nền tảng tương tác nhằm hỗ trợ đối thoại trực tiếp giữa cử tri và nghị sĩ, thúc đẩy sự tham gia của các nhóm, đặc biệt là giới trẻ vào các hoạt động nghị viện.

Báo cáo tổng kết 3 phiên thảo luận của Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9

Tại phiên bế mạc, đại diện các Đại biểu quốc hội trẻ Việt Nam đã trình bày báo cáo tổng kết của 3 phiên thảo luận chuyên đề trong khuôn khổ Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9. Qua tổng hợp các ý kiến thảo luận của các đại biểu, Hội nghị đã đưa ra những kiến nghị cụ thể đối với các nghị viện và các nghị sĩ trẻ, nhằm tận dụng chuyển đổi số và đổi mới sáng tạo để hiện thực hóa các mục tiêu phát triển bền vững.

Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 diễn ra thành công tốt đẹp

Sau 2 ngày làm việc sôi nổi, khẩn trương, hữu nghị, đoàn kết với tinh thần trách nhiệm cao, chiều 16/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Mỹ Đình (Hà Nội), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng các nhà lãnh đạo Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) và các đại biểu dự phiên bế mạc Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9.

Khẳng định vai trò của giới trẻ trong thúc đẩy mục tiêu phát triển bền vững

Chiều 16/9, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Thủ đô Hà Nội, dưới sự chủ trì của bà Dyah Roro Esti, Nghị sĩ Indonesia, thành viên Ban Lãnh đạo Diễn đàn Nghị sĩ trẻ IPU, Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 chính thức bế mạc.

Hình ảnh Phiên Bế mạc Hội nghị Nghị sỹ Trẻ Toàn cầu lần thứ 9

Chiều 16/9, Phiên Bế mạc Hội nghị Nghị sỹ Trẻ Toàn cầu lần thứ 9 diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.