Giá vé máy bay cao do đường bay nội địa thiếu sức cạnh tranh

Giá vé máy bay dự kiến vẫn còn cao do chi phí nhiên liệu, chênh lệch tỉ giá và lệnh triệu hồi động cơ của nhà sản xuất Pratt & Whitney khiến số máy bay phải dừng khai thác tiếp tục tăng, tới năm 2025 mới giảm dần.

Ngành du lịch hướng đến những thị trường ngách có sức chi trả cao

Gần đây, ngành kinh tế xanh Việt Nam đi sâu phát triển các dòng sản phẩm, dịch vụ du lịch phục vụ những thị trường ngách có sức chi trả cao.

Vé máy bay đêm 'ế' khách vì tưởng rẻ mà không rẻ

Các chuyến bay nội địa giờ đêm khuya có giá rẻ hơn 250.000-400.000 đồng nhưng du khách phải chi tiền thêm cho 1 đêm ở khách sạn và chịu nhiều bất tiện khi di chuyển.

Tăng tính cạnh tranh cho thị trường hàng không

Thông tư 13/2024/TT-BGTVT (Thông tư 13) quy định cơ chế, chính sách quản lý giá dịch vụ vận chuyển hàng không nội địa và giá dịch vụ chuyên ngành hàng không vừa được ban hành. Theo đó, Bộ GTVT đã đưa ra một số cơ chế ưu đãi cho các hãng hàng không mới. Đây được cho là điều kiện để thị trường hàng không Việt Nam có thêm sự cạnh tranh, một trong những yếu tố quan trọng kéo giảm giá vé máy bay.

Cục Hàng không 'mách nước' người dân mua vé máy bay giá phù hợp

Nhà chức trách hàng không cho rằng người dân nên xây dựng kế hoạch di chuyển và lựa chọn đặt vé từ sớm để có thể mua vé máy bay giá phù hợp.

Tăng chuyến bay đêm, giảm giá vé, các hãng bay vẫn than ế vé

Mặc dù các hãng đã tăng chuyến bay đêm phục vụ cao điểm hè 2024, nhưng tỷ lệ đặt chỗ các đường bay nội địa giai đoạn từ ngày 15/6 - 15/7/2024 vẫn ở mức thấp.

Giá vé máy bay vẫn ở mức cao

Mức giá vé máy bay vào dịp hè (từ tháng 6 đến tháng 8) chưa có dấu hiệu hạ nhiệt. Cập nhật tình hình giá vé máy bay từ Cục Hàng không Việt Nam, vé máy bay tháng 7 tương đương từ 20-70% mức tối đa trên các chặng bay. Nếu đặt vé bay vào thứ Bảy (ngày 13/7), chặng Hà Nội - TPHCM, Vietnam Airlines có giá dao động từ 1,1-1,7 triệu đồng (tương đương 31-48% mức giá tối đa theo quy định là 3,4 triệu đồng); Vietjet Air có giá dao động từ 0,8-1,3 triệu đồng (tương đương 23,2-37,9% mức giá tối đa theo quy định).

Vì sao giá vé máy bay tăng, các hãng hàng không vẫn kêu khó

Giá vé máy bay toàn cầu sẽ tăng 3-7% trong năm 2024 và sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo mặc dù vậy các hãng hàng không đang phải đối mặt với những khó khăn trong hoạt động kinh doanh.

14 đề xuất để giảm giá vé máy bay

Giá vé máy bay nội địa tăng cao đã ảnh hưởng không nhỏ đến thị trường du lịch trong nước. Tại Hội thảo 'Hàng không-Du lịch 'bắt tay' liên kết phát triển bền vững' do Báo Nhân Dân tổ chức, ông Hoàng Nhân Chính, Trưởng Ban thư ký Hội đồng Tư vấn Du lịch (TAB) đã đưa ra 14 đề xuất đối với Chính phủ, các địa phương có sân bay và doanh nghiệp cùng chung tay hành động để giảm giá vé máy bay.

Hàng không - du lịch liên kết phát triển

Địa phương có chính sách giá ưu đãi mới nâng 'đôi cánh' hàng không, du lịch bay cao

Để hàng không và du lịch 'chắp cánh' bay cao: Cần kế hoạch liên kết tổng thể quy mô quốc gia

Tại Hội thảo 'Hàng không – Du lịch 'bắt tay' liên kết phát triển bền vững', các chuyên gia cho rằng, việc thiếu hụt máy bay trên toàn cầu cùng với biến động mạnh của tỷ giá, chi phí nhiên liệu những tháng gần đây khiến các hãng hàng không bị giảm năng lực cung ứng và phải điều chỉnh tăng giá vé máy bay. Điều này đã và đang tác động bất lợi đến sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam.

Linh hoạt giảm giá vé máy bay, kích cầu du lịch

Các doanh nghiệp đề xuất, để giảm giá vé máy bay, kích cầu du lịch nội địa, Chính phủ nên khuyến khích thành lập các hãng hàng không mới; hỗ trợ thuế, phí và giá... Các địa phương, ngành du lịch và hàng không cần bàn kế hoạch hợp tác trên cơ sở chia sẻ lợi ích và trách nhiệm.

Để ngành Hàng không, Du lịch vượt qua khó khăn, phát triển bền vững

Nhằm góp phần đưa ngành Hàng không, Du lịch vượt qua khó khăn, phát triển bền vững, trở thành động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế đất nước. Chiều 12/6, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Hàng không - Du lịch 'bắt tay' liên kết phát triển bền vững'.

Giá vé máy bay cao, đi du lịch thế nào để tiết kiệm chi phí?

Giá vé máy bay tăng cao không chỉ làm tổn hại cho ngành hàng không và du lịch mà còn tác động đến các ngành kinh tế khác, đặc biệt là sinh kế của người dân địa phương.

Bộ trưởng Bộ GTVT nói về áp lực tăng giá vé máy bay

Những tác động chi phí đầu vào gia tăng, biến động quy mô tàu bay gây áp lực lên giá vé máy bay nội địa vào giai đoạn cao điểm.

Làm sao để hàng không - du lịch liên kết phát triển bền vững?

Hai ngành du lịch, hàng không vẫn còn rất nhiều dư địa để phát triển nhưng muốn hiệu quả thì các bên phải có nhiều giải pháp liên kết, có các chính sách, chương trình hợp tác ngắn hạn và lâu dài trên cơ sở chia sẻ lợi ích và trách nhiệm.

'Bắt tay' giữa hàng không và du lịch cần thực chất

Đại biểu cho rằng cái 'bắt tay' của hàng không và du lịch cần đi vào thực chất, bởi chiến lược này đã thực hiện nhiều năm nay nhưng đến giờ không biết 'bay đến đâu'.

Giá vé máy bay chỉ hạ nhiệt khi giải quyết được vấn đề này

Ông Lương Hoài Nam khẳng định giá vé máy bay chỉ hạ nhiệt khi số lượng máy bay của các hãng tăng lên, trong khi đang thiếu hụt 60-70 chiếc.

Cần xây dựng kế hoạch tổng thể, quy mô cấp quốc gia về hợp tác hàng không và du lịch

Chiều 12-6, tại Hà Nội, Báo Nhân Dân tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Hàng không - Du lịch 'bắt tay' liên kết phát triển bền vững'.

Tạo 'đòn bẩy' kích cầu du lịch bằng đường hàng không

Trong bối cảnh khó khăn, số lượng tàu bay sụt giảm, thị trường hàng không vẫn tăng trưởng, đặc biệt là vận chuyển hàng không quốc tế.

Hàng không 'bắt tay' du lịch để phát triển bền vững

Việc thiếu hụt máy bay, cộng với biến động mạnh của tỷ giá, chi phí nhiên liệu đang khiến các hãng hàng không bị giảm năng lực cung ứng và điều chỉnh tăng giá vé máy bay. Điều này đang tác động rất bất lợi đến ngành du lịch.

Du lịch Việt Nam không nên chỉ 'đếm lượt khách'

Trong 5 tháng đầu năm, khách quốc tế đến nước ta đạt gần 7,6 triệu lượt, tăng 64,9% so với cùng kỳ năm 2023. Tuy nhiên để thu hút khách quốc tế hơn nữa, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần khắc phục những điểm yếu cố hữu, không nên đơn thuần chỉ là 'đếm lượt khách' mà cần tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh.

Đón khách siêu giàu - mỏ vàng du lịch: Cần dịch vụ riêng biệt, tinh tế

Khách du lịch hạng sang có xu hướng trải nghiệm dịch vụ sang trọng để khẳng định sự giàu có, quyền lực, địa vị nhưng cũng rất tinh tế về giá trị văn hóa, di sản. Các chuyên gia nhận định, phát triển du lịch hướng tới giới siêu giàu cần có chiến lược toàn diện. Dịch vụ du lịch nên được thiết kế riêng biệt cho đối tượng khách siêu giàu, đáp ứng nhu cầu và kỳ vọng đặc biệt của họ.

Vé máy bay nội địa đắt hơn đi nước ngoài, du lịch Việt Nam giảm sức hút?

Giá vé máy bay tăng cao không chỉ khiến người dân trong nước lựa chọn đi du lịch nước ngoài mà còn khiến du lịch Việt Nam giảm sức cạnh tranh so với các nước trong khu vực.

Cần mở rộng chính sách visa cho các thị trường mục tiêu

Ngành du lịch Việt Nam đang nỗ lực thực hiện mục tiêu đón 17 - 18 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2024. Để đạt được mục tiêu này sẽ rất cần tới chính sách về visa mang tính cởi mở và thuận tiện cho du khách nước ngoài…

Du lịch nội địa có mất chỗ vì giá vé máy bay?

Từ đầu tháng 3, ngành hàng không bắt đầu điều chỉnh giá vé máy bay nội địa. Du lịch nội địa gặp khó khi giá vé máy bay tăng cao, người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng.

Diễn đàn kinh tế: Du lịch Việt 2024 - Quyết tâm quay lại 'thời kì vàng'

Với mong muốn phá băng ngành công nghiệp không khói toàn cầu, năm nay ngành du lịch Việt đặt mục tiêu đón 17-18 triệu lượt khách quốc tế; phục vụ 110 triệu lượt khách nội địa; tổng thu từ du lịch đạt khoảng 840 nghìn tỷ đồng. Với sự bứt tốc ấn tượng từ cuối năm 2023, đặc biệt là những tín hiệu khởi sắc trong đầu năm mới 2024, nhiều chuyên gia cho rằng du lịch Việt hoàn toàn có thể đạt được mục tiêu này. Tuy nhiên, không ít ý kiến khác cho rằng, mục tiêu này khá thách thức, và cần nhiều đột phá.

Nới chính sách visa: Chắp cánh du lịch Việt Nam bứt tốc

Ngành du lịch Việt Nam đang nỗ lực thực hiện mục tiêu đón 17 - 18 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2024.

Du lịch Việt làm gì để thành điểm đến của giới siêu giàu thế giới?

Nhiều năm qua, ngành du lịch Việt Nam luôn đi tìm đáp án của một câu hỏi rằng 'làm thế nào để du khách nước ngoài tăng chi tiêu nhiều hơn'. Và câu trả lời trên càng cần phải có đáp án nhanh hơn khi Việt Nam đang thu hút nhiều tỷ phú, giới siêu giàu thế giới đến du lịch.

Việt Nam lỡ 'cơ hội vàng' vì vắng mặt tại các hội chợ du lịch

Gian hàng chung của ngành du lịch Việt Nam đã vắng mặt tại 2 hội chợ du lịch hàng đầu thế giới gần đây như WTM London, Anh (tháng 11/2023) và ITB Berlin, Đức (tháng 3/2024).

Cơ hội cho ngành du lịch hút khách quốc tế hạng sang

Hình ảnh chiếc máy bay riêng trị giá 70 triệu USD tại sân bay Đà Nẵng, hình ảnh Bill Gates và bạn gái chơi tennis hay thưởng trà trên đỉnh Bàn Cờ đã được cư dân mạng lan truyền 'chóng mặt' trong suốt tuần vừa rồi.

'Cuộc đua' miễn visa: Thái Lan đón 28 triệu lượt khách, Việt Nam vẫn chậm chân

Các đối thủ chính của du lịch Việt Nam thành công phần lớn nhờ vào chính sách visa linh hoạt và miễn thị thực cho nhiều quốc gia. Việt Nam cần cải thiện mạnh mẽ hơn về thị thực trong cuộc đua đón khách nhà giàu.

Tiếp tục mở rộng chính sách miễn visa sẽ có lợi cho du lịch Việt Nam

Ngày 15/2, Thủ tướng Chính phủ ban hành Chỉ thị số 06/CT-TTg đôn đốc thực hiện nhiệm vụ trọng tâm sau kỳ nghỉ Tết Giáp Thìn 2024, trong đó yêu cầu nghiên cứu đề xuất chính sách miễn thị thực cho công dân một số nước phù hợp với tình hình mới và quan hệ hợp tác song phương.

Tín hiệu vui từ thị trường du khách quốc tế

Ngay từ đầu năm 2024, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng mạnh, ở cả trên tuyến đường bộ, hàng không và đường thủy.

Kỳ vọng 'điểm đến Việt Nam'

Du lịch Việt Nam đã lội ngược dòng vượt xa mục tiêu đề ra về lượng khách quốc tế trong năm 2023. Mùa xuân mới đã thực sự trở lại với 'ngành công nghiệp không khói'.

Cách nào để hút 18 triệu khách quốc tế?

Sau kỳ nghỉ Tết Dương lịch bội thu về du lịch, ngành này đặt kỳ vọng dịp Tết Nguyên đán sẽ tiếp đà thành công này để mở ra một năm mới rực rỡ. Tham vọng đón 18 triệu khách quốc tế đến Việt Nam trong năm 2024 hoàn toàn trong tầm tay dù ngành đối diện thách thức bởi kinh doanh du lịch Việt đang rơi vào lối mòn, giảm sức hút.

Nút thắt trả tiền thuê đất một lần hay hàng năm

Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã thu hẹp các trường hợp cho phép thuê đất trả tiền một lần cho cả thời gian thuê. Theo một số chuyên gia, điều này đang tạo nút thắt đối với phát triển đất cho ngành du lịch.

Cần phân định rõ các loại đất trong dự án phát triển du lịch

Đây là ý kiến của ông Hoàng Nhân Chính, Trưởng ban thư ký Hội đồng Tư vấn du lịch (TAB) trong buổi Hội thảo 'Sửa Luật Đất đai: Tạo đất cho du lịch' do Báo Đầu tư tổ chức ngày 19/10.

Hơn 100 dự án khu du lịch quy mô lớn đang nằm đắp chiếu chờ sự tháo gỡ của pháp luật

Về Dự thảo Luật Đất đai sửa đổi, nhiều ý kiến cho rằng, trong Dự thảo, các quy định về đất thương mại - dịch vụ được đề cập rất mờ nhạt, chưa thể hiện được vai trò của lĩnh vực này, cũng như những đóng góp của đất du lịch cho nền kinh tế.

'Thu hồi đất không phải chỉ ném cho người dân cục tiền'

Thu hồi đất phải gắn liền với bồi thường, hỗ trợ, tái định cư để người dân có đất bị thu hồi có cuộc sống, thu nhập 'tốt hoặc bằng hơn nơi ở cũ', chứ không phải 'ném cho dân cục tiền' rồi họ thế nào không quan tâm.

Du lịch lo vé máy bay dịp tết tăng cao

Các hãng hàng không đã mở bán vé lượt, vé khứ hồi các chuyến bay nội địa dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn (2024). Đáng chú ý, giá vé tăng cao so với năm ngoái không chỉ dấy lên những nỗi lo cho hành khách mà ngành du lịch cũng 'sốt ruột'.