Tiểu thuyết lịch sử chảy theo thời cuộc

Tiểu thuyết lịch sử là một loại văn học chuyên viết về những nhân vật và sự kiện có thật trong lịch sử.

Tiểu thuyết lịch sử và giới hạn của sự hư cấu

Hư cấu trong tiểu thuyết lịch sử phải có giới hạn, không mâu thuẫn với logic của các sự kiện và cốt truyện lịch sử; hư cấu phải đảm bảo tính chân thực của lịch sử.

Sách ngôn tình cung đấu Việt lên ngôi

'Phượng Khấu' - bộ phim đầu tiên về đề tài cung đấu 'made in Vietnam' đã không đạt được thành công như mong muốn. Sự thất vọng của khán giả khiến họ quay ra tìm kiếm những câu chuyện tương tự, nhưng ở mảng văn học.

Tìm ngọc trong di sản văn chương

Là một nhà Hán - Nôm học nhưng luận văn tiến sĩ của ông Đinh Công Vỹ lại làm về 'Phương pháp luận sử học của Lê Quý Đôn', sau in thành sách Phương pháp làm sử của Lê Quý Đôn.

Tổng chủ biên bộ sử Việt 10.000 trang giao lưu tại Hội sách trực tuyến

PGS.TS Trần Đức Cường sẽ giao lưu trực tuyến với độc giả. Bạn đọc quan tâm có thể theo dõi và đặt câu hỏi tại địa chỉ book365.vn.

Tiểu thuyết lịch sử: Niềm hy vọng mới của văn chương Việt?

Vừa qua, nhà văn Phùng Văn Khai đã cho ra mắt tiểu thuyết lịch sử 'Nam đế Vạn Xuân' - một tiểu thuyết xoay quanh thân thế, cuộc đời một nhân vật anh hùng có vai trò, ảnh hưởng trong chiều dài lịch sử của dân tộc. Đây cũng là tiểu thuyết lịch sử thứ 3 của nhà văn Phùng Văn Khai ra mắt độc giả trong vòng 10 năm qua, sau 'Phùng Vương' và 'Ngô Vương'.

Giải thưởng đang mất 'thiêng'?

Sau nhiều năm 'mất mùa', gần đây, nhiều tác phẩm văn học đã được trao giải thưởng. Có thể đó là một cuộc thi văn chương, cũng có thể là giải thưởng thường niên ở các hội nghề nghiệp, song phần nào đó đã phác họa bức tranh văn chương đương đại. Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, nhiều tác phẩm được xướng tên trao giải chất lượng chưa chinh phục được độc giả đương thời.

Nhà văn Trần Thùy Mai và những khám phá về Từ Dụ Thái hậu

Trong lịch sử Việt Nam, nhân vật Thái hậu Từ Dụ là người phụ nữ rất đặc biệt, bình dị và nhân hậu.

Nhà văn trẻ cần xác định rõ giá trị của mình

Với gần 100 hội viên và đại biểu tham dự, Hội nghị Viết văn trẻ Hà Nội lần thứ 3 vừa được tổ chức ở Ninh Bình. Trong khi các nhà văn trẻ trăn trở về vấn đề không có kinh phí in sách, viết thế nào để sách ra được thị trường, thì các nhà văn có tuổi nghề lại đề cập đến sự lao động nghiêm túc và đem lại giá trị cho cộng đồng, đất nước…

58 năm Ngày truyền thống lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH (4-10-1961 – 4-10-2019): - Bản lĩnh những người lính cứu nạn, cứu hộ

Những con người trông rất đỗi bình thường ấy, khi khoác lên bộ quân phục và được giao nhiệm vụ bỗng chốc trở nên mạnh mẽ, phi thường trước những thách thức, khó khăn. Lòng dũng cảm, tinh thần vì nhân dân phục vụ biến những người lính cứu nạn, cứu hộ (CNCH) thành 'người hùng' trong mắt của nhiều người.

'Từ Dụ Thái hậu' mở thêm 'cánh cửa' tìm hiểu hậu cung triều Nguyễn

'Từ Dụ Thái hậu' cuốn hút người đọc bởi cách viết tự nhiên, nhẹ nhàng nhưng cũng rất sắc sảo của tác giả về những phận đời sau bức tường thành, những âm mưu, thủ đoạn tàn độc chốn hậu cung…

Có hay không nhân vật lịch sử Trần Hoằng Nghị?

Sáng 26/8, tại Hà Nội, Hội đồng họ Trần Việt Nam phối hợp với các nhà nghiên cứu lịch sử tổ chức tọa đàm khoa học về nhân vật Trần Hoằng Nghị với mục đích góp thêm tiếng nói bảo vệ sự trong sáng của lịch sử dân tộc và vương triều Trần.

Vẻ đẹp về sự sinh tồn khốc liệt nơi cung cấm

Nhân đọc 'Từ Dụ thái hậu' Tiểu thuyết của nhà văn Trần Thùy Mai. NXB Phụ nữ, 2019.

Nhà văn trẻ Hà Thủy Nguyên: 'Tiểu thuyết dã sử góp phần hiểu thêm về lịch sử Việt Nam'

'Giờ đây, viết tiểu thuyết dã sử thực sự như một thứ mốt thời thượng rồi. Mốt này có lẽ ảnh hưởng từ xu hướng tiểu thuyết mạng của nước bạn và kết hợp với tinh thần dân tộc hiện nay đang được đẩy mạnh trên truyền thông. Họ đều ý thức được rằng họ đang góp một phần để kích thích giới trẻ hiểu thêm về lịch sử Việt Nam' - Đó là nhìn nhận của nhà văn trẻ Hà Thủy Nguyên trong cuộc trao đổi với phóng viên.

Trung tâm văn hóa Trúc Lâm Yên Tử, Quảng Ninh

Trên nền tảng kế thừa và phát huy các giá trị cốt lõi (tâm linh - lịch sử, văn hóa - thiên nhiên) vốn có của núi Yên Tử, KTS lừng danh người Mỹ Bill Bensley cùng các nghệ nhân thời nay đã tái hiện một không gian văn hóa - lịch sử cổ xưa gợi nhớ về thời Đại Việt, cách nay hơn 700 năm, mang phong cách thiền - thời Trần, thế kỷ XIII cũng là bản sắc riêng của Yên Tử. Quần thể mới này là một vùng đệm, làm nền, bổ sung, tôn vinh, tăng thêm giá trị cho vùng lõi di tích và di sản tâm linh ở trên núi Yên Tử, gắn chặt thêm đạo và đời, hòa quyện cảnh và người, kết nối xưa và nay. Câu Slogan được nhà văn Hoàng Quốc Hải (tác giả của bộ tiểu thuyết lịch sử 'Bão táp triều Trần') chọn chữ là 'Hồn Việt, nét Trần, và tinh thần Thiền Trúc Lâm' đã thể hiện được đúng bản sắc của quần thể này. Đó cũng chính là thông điệp, hồn cốt của quần thể mà các tác giả của 'tác phẩm' này ấp ủ qua năm tháng và gửi gắm vào công trình.

Nhà văn Tô Hoài nặng lòng với những trang văn về Tây Bắc

Nhà văn Tô Hoài từng nói: 'Đất nước và người miền Tây đã để thương để nhớ cho tôi nhiều, không thể bao giờ quên…