Quản lý tiền công đức là vấn đề còn nhiều tồn tại ở một số địa phương, trong đó có Nghệ An. Chỉ có siết chặt quản lý, mới đảm bảo nguồn tiền sử dụng đúng mục đích.
Liên quan đến nghi vấn 'biển thủ' tiền công đức ở Đền Ông Hoàng Mười (Nghệ An), Ban quản lý di tích Lịch sử Văn hóa đền đã tạm đình chỉ công việc 2 nhân viên.
Liên quan đến nghi vấn 'biển thủ' tiền công đức ở Đền Ông Hoàng Mười ở huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích Lịch sử Văn hóa đền đã tạm đình chỉ công việc 2 người.
Công an đang vào cuộc làm rõ 2 nhân viên của đền ông Hoàng Mười lấy tiền công đức bỏ vào vỏ hộp bánh kẹo, đưa về cất ở phòng cá nhân.
Liên quan đến nghi vấn 'biển thủ' tiền công đức ở đền ông Hoàng Mười (huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An), Ban quản lý di tích đã tạm đình chỉ công việc 2 người.
Lãnh đạo Sở Văn hóa tỉnh Nghệ An thông tin, khi có thông tin dư luận việc có dấu hiệu 'biển thủ' tiền công đức xảy ra tại đền ông Hoàng Mười (Hưng Thịnh, Hưng Nguyên), Sở Văn hóa đã có văn bản chỉ đạo yêu cầu huyện Hưng Nguyên làm sáng tỏ và xử lý nghiêm.
Hai ngày qua, hơn một vạn du khách thập phương đã về dâng lễ cúng bái, tại Lễ hội Đền Ông Hoàng Mười (xã Hưng Thịnh, Hưng Nguyên, Nghệ An) và cầu mong bình an, may mắn, tài lộc.
Theo các chuyên gia hàng đầu trong giới khởi nghiệp, kinh doanh và công nghệ, để khởi nghiệp thành công và an toàn, các startup nên bắt đầu từ thị trường ngách, tập trung truyền tải giá trị sản phẩm mang lại cho khách hàng thông qua các con số.
Năm 2022, các di tích trọng điểm ở Nghệ An nạp tiền công đức qua tài khoản Kho bạc Nhà nước hơn 25 tỷ đồng. Trong đó, các di tích có số tiền lớn như Đền Ông Hoàng Mười 17,5 tỷ đồng, Đền Cờn hơn 5 tỷ đồng, Đền Quả Sơn hơn 1 tỷ đồng, Đền Hồng Sơn hơn 1,3 tỷ đồng…
Những ngày đầu năm Tân Sửu, hàng vạn lượt người đổ về đền ông Hoàng Mười (huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) thắp hương 'cúng sao giải hạn', cầu tài lộc.
Từ sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, cao điểm có tới 3.000-4.000 người đến thắp hương tại đền Ông Hoàng Mười, huyện Hưng Nguyên, Tỉnh Nghệ An mỗi ngày.
Việc Trưởng phòng giáo dục huyện Cái Nước ban hành quyết định 'điều động' viên chức đã thể hiện trong quyết định 841/QĐ-PGDĐT là chưa đúng quy định pháp luật.
Nếu thông tin này là sự thật thì đây chính là sự vi phạm nghiêm trọng trong công tác quản lý viên chức.
Vào 8 giờ sáng ngày 29/11/2019, Tòa án nhân dân huyện Cái Nước đã tuyên xử: bác toàn bộ yêu cầu khởi kiện của cô giáo Hoài Thanh đối với ông Phạm Bá Quyển.
Ngày 28/11/2019, tại Tòa án nhân dân huyện Cái Nước vụ việc cô giáo Hoàng Thị Hoài Thanh trong 1 năm bị kỷ luật 2 lần đã chính thức được xét xử sơ thẩm.
Chính những lỗ hổng về mặt pháp lý trong công tác quản lý của những người có thẩm quyền ngành giáo dục huyện Cái Nước đã góp phần đẩy cô giáo vào sự tuyệt vọng
Sau khi bị kỷ luật, cô giáo Hoài Thanh đã khởi kiện 'Tranh chấp về trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động và bồi thường thiệt hại'.
Dù không thuộc thẩm quyền, nhưng ông Phạm Bá Quyển, nguyên Hiệu trưởng Trường THCS Tân Hưng Đông, huyện Cái Nước, tỉnh Cà Mau lại ký quyết định buộc giáo viên phải thôi việc.