Tiễn biệt nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu

Sử gia, Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, người có nhiều đóng góp cho văn hóa, lịch sử của TPHCM và nghiên cứu về chủ quyền biển đảo Việt Nam vừa qua đời, hưởng thọ 104 tuổi.

Học giả Nguyễn Đình Đầu, cánh hạc đã bay về trời

Học giả Nguyễn Đình Đầu với những công trình nghiên cứu đầy tâm huyết và công phu đã vĩnh biệt chúng ta ở tuổi 104.

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời ở tuổi 104

Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu qua đời vào trưa 20/9, thượng thọ 104 tuổi.

Về với cung Bảo Thanh thời Trần - Hồ

Năm 1942, Giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung (Thanh Hóa) đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh). Năm 1976, từ nước Pháp, giáo sư đã viết thư tay gửi về cho ngành khảo cổ học Việt Nam và nêu lên giả định trên đây của mình. Lần theo sử tích, truyền thuyết dân gian quanh vùng, kết hợp nghiên cứu giữa Sở Văn hóa - Thông tin (VHTT) Thanh Hóa và Viện Khảo cổ học thuộc Ủy ban Khoa học xã hội (KHXH) Việt Nam, sự đóng góp của các ngành KHXH trong và ngoài nước đã khẳng định đây là cung điện xưa thời Trần - Hồ.

Hé lộ nơi đầu tiên có điện ở Việt Nam: Không phải Hà Nội hay Sài Gòn, là cái tên không ai ngờ đến

Năm 1892, nước ta xuất hiện thành phố đầu tiên có đèn điện chiếu sáng. Nhưng địa phương này không phải Hà Nội hay Sài Gòn như nhiều người nghĩ.

Một gia đình hiến mảnh vườn gần 500 triệu đồng để làm đường giao thông

Bà Nguyễn Thị Hồng Lan trú tại phường Bắc Hồng (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) đã đi đầu hiến đất và tài sản trị giá hàng trăm triệu đồng để mở rộng tuyến đường giao thông.

Bài 2: 'Hồ Chí Minh kiên quyết không cho phép tái lập chế độ thuộc địa ở Việt Nam'

Những nhân vật, nhân chứng (của Việt Nam) từng ở bên kia chiến tuyến và các nhà tình báo nước ngoài nói gì, đánh giá về cuộc cách mạng mùa thu tháng 8 năm 1945 như thế nào?

Võ Nguyên Giáp ở Hội nghị trù bị tại Đà Lạt trong tiểu thuyết 'Đường về Thăng Long' của Nguyễn Thế Quang

Danh tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ là Đại tướng đầu tiên của Quân đội nhân dân Việt Nam mà còn là Bộ trưởng Bộ Nội vụ đầu tiên của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Không chỉ vậy, ông còn là nhà ngoại giao xuất sắc trong vai trò Phó Trưởng đoàn đàm phán tại Hội nghị trù bị tại Đà Lạt năm 1946.

Về với cung Bảo Thanh thời Trần - Hồ

Năm 1942, giáo sư Hoàng Xuân Hãn nhân một chuyến đi qua vùng Đò Lèn, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa đã tới thăm một phế tích kiến trúc đổ nát. Dưới con mắt và tư duy nhạy cảm, ông đã đưa ra một giả định: Phải chăng đây là Ly cung thời Trần - Hồ (còn gọi cung Bảo Thanh).

Soạn bài và văn mẫu Truyện Kiều của Nguyễn Du |Văn mẫu lớp 9

Bài văn mẫu lớp 9: Phân tích tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du bao gồm tóm tắt nội dung chính, lập dàn ý phân tích, bố cục, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật cùng hoàn cảnh sáng tác, ra đời của tác phẩm và tiểu sử, quan điểm cùng sự nghiệp sáng tác phong cách nghệ thuật giúp các em học tốt môn ngữ văn 9

Giáo sư nào quê Hà Tĩnh là người đặt nền móng cho ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam?

Ông sinh ra trong một gia đình nhà giáo tại xã Song Lộc (nay là xã Kim Song Trường), huyện Can Lộc, Hà Tĩnh. Ông là Ủy viên Bộ Chính trị khóa VIII, được xem là người đặt nền móng cho ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam.

La Giang - Đức Thọ nối mạch ngàn năm

Dòng sông La được tạo nên bởi sông Ngàn Sâu và Ngàn Phố, hội tụ nơi ngã ba Tam Soa là con sông đẹp khơi nguồn của thi ca, nhạc họa về xứ Nghệ. Con sông này cũng từng được lấy làm tên gọi của vùng đất La Giang, La Sơn, sau này là Đức Thọ (Hà Tĩnh).

Gặp mặt kỷ niệm 120 năm Ngày sinh Tổng Bí thư Trần Phú

Bác Hồ kính yêu đã từng nói, cuộc đời vì Đảng, vì dân của đồng chí Trần Phú tuy ngắn ngủi nhưng để lại một tấm gương chói lọi về 'đạo đức cách mạng, chí công vô tư cho tất cả chúng ta học tập'.

Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là ai?

Ông sinh năm 1912 ở Đức Thọ, Hà Tĩnh. Không một ngày qua trận mạc, nhưng ông được Chủ tịch Hồ Chí Minh tin cậy, giao trọng trách Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Số phận truân chuyên của ca trù

Số phận của ca trù tương đối truân chuyên, sự đứt gãy trong quá khứ và sự không tương thích với xã hội hiện đại khiến cho loại hình nghệ thuật truyền thống này dường như không bao giờ có thể trở lại hào quang 'vang bóng một thời'.

2 thanh niên chết tại chỗ do tai nạn giao thông lúc rạng sáng

Lực lượng chức năng đang tiếp tục xác minh, điều tra, làm rõ nguyên nhân vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng xảy ra rạng sáng cùng ngày trên địa bàn Thành phố Huế dẫn đến 2 người chết tại chỗ, 2 người bị thương nặng.

Huế: Va chạm giữa 2 xe mô tô, 4 người thương vong

Sau cú va chạm mạnh giữa 2 xe mô tô, anh D. và anh Trần Thanh H. chết tại chỗ còn anh M. và anh H. bất tỉnh.

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam là ai?

Tiến sĩ Toán học đầu tiên của Việt Nam sinh ngày 29/3/1918 tại Trung Lễ (nay là xã Lâm Trung Thủy, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh). Ông là một trong số những nhà khoa học tiêu biểu nhất của Việt Nam thế kỷ XX.

Cù lao chín chữ

Nhớ cái đận rét quắt ruột ấy đi Điện Biên Phủ, lang thang vào chơi bản Na Khếnh cách trung tâm Mường Thanh mấy cây số.

Công việc bán nhà máy điện 300 triệu USD của giáo sư Việt

Chắc bạn cũng hình dung được những thách thức mà tôi phải đối mặt khi phải bán một nhà máy điện 300 triệu USD cho Mexico.

Hoàng Xuân Hãn: Người đặt nền móng cho giáo dục và học thuật Việt Nam hiện đại

Một nguyên tắc của Hoàng Xuân Hãn khi đi vào nghiên cứu sử học và văn hóa dân tộc là tôn trọng tư liệu, thu thập tối đa. Áp dụng tinh thần phê phán khoa học, Hoàng Xuân Hãn đã để lại cho chúng ta những công trình nghiên cứu gương mẫu như Lý Thường Kiệt, La Sơn Phu Tử…

Ai là nữ giáo sư Toán học đầu tiên của nước ta?

Nữ giáo sư Toán học này từng tham gia biên soạn nhiều sách giáo khoa đại học, phổ thông, là người sáng lập trường đại học tư thục đầu tiên ở nước ta.

Quyết liệt và bài bản trong công tác xây dựng Đảng ở thị xã Kỳ Anh

Với việc triển khai nhiều giải pháp, chất lượng sinh hoạt chi bộ trên địa bàn TX Kỳ Anh (Hà Tĩnh) đã đổi mới, niềm tin của người dân vào sự lãnh đạo của Đảng được nâng lên.

Khẳng định những đóng góp của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với lịch sử văn hóa dân tộc

Với các tham luận gửi về và được trình bày trực tiếp tại hội thảo, các nhà nghiên cứu khắp cả nước đã làm sáng tỏ thêm những đóng góp to lớn của La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp đối với quê hương Hà Tĩnh và đất nước.

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp với danh nhân họ Nguyễn Tiên Điền

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (1723 - 1804, xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) là học trò của Xuân Quận công Nguyễn Nghiễm (1708 - 1775) nhưng lại là anh em rể với Toản Quận công Nguyễn Khản (1734 - 1786).

Ảnh hưởng của quê hương, gia đình và dòng họ đến La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp

La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp (xã Kim Song Trường, Can Lộc, Hà Tĩnh) là người học rộng tài cao, trở thành tấm gương sáng về tinh thần học tập và sự tu dưỡng về đạo đức cho hậu thế. Truyền thống quê hương, gia đình, dòng họ có những ảnh hưởng đến cuộc đời và sự nghiệp của ông.

Bài 2: Có muốn cũng không thể tẩy trắng cuộc cách mạng

Trong cơn biến động của thời cuộc, của lịch sử dân tộc, có những nhân vật chính trị từng trên tuyến đầu chống chế độ nhưng trong một chừng mực nào đó, họ vẫn nói lên tiếng nói khách quan, không phải để bảo vệ hay đánh bóng cá nhân họ, ngược lại, họ bảo vệ chính nghĩa, bảo vệ sự thật.

Bài 1: 'Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập'

Thành công của cuộc Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam còn có ý nghĩa quốc tế, bởi lẽ đây là một trong những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc đầu tiên trên thế giới.

Ngày rằm tháng Bảy và câu chuyện 350 năm trước

Có lẽ nhân việc Hiệp định về kết thúc chiến tranh và lập lại hòa bình ở Việt Nam vừa được ký tại Paris vào ngày 27 tháng Giêng mà Tập san Sử Địa[1] ở Sài Gòn đầu năm 1973 đã ra số đặc biệt giới thiệu bài nghiên cứu của Giáo sư HoàngXuân Hãn với tiêu đề 'Đúng ba trăm năm trước'.

Học sinh gãy tay, chân được bố trí phòng thi riêng: Giáo dục vị nhân sinh!

Từ hình ảnh học sinh thi lớp 10 các điểm thi ở TP HCM và Quảng Trị bị gãy tay, chân được bố trí phòng thi riêng, nhiều người nhắc lại triết lý 'Giáo dục vị nhân sinh'.

Giáo sư toán học Hoàng Xuân Sính

Giáo sư Hoàng Xuân Sính sinh năm 1933 tại làng Cót huyện Từ Liêm nay thuộc phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội. Nhưng đến năm 1941 ông Hoàng Thúc Tấn, cha cô Sính đã chuyển gia đình đến ở 102 phố Hàng Bông thuộc phố cổ Hà Nội.

'Có những con người như thế' qua trái tim thầy Nguyễn Khắc Phi

Tập ký 'Có những con người như thế' được thầy Nguyễn Khắc Phi viết bằng tất cả trái tim nhân hậu, đầy trân trọng, yêu thương.

Thành phố nào là một trong những nơi có điện đầu tiên tại Việt Nam?

Thành phố này hiện là đầu tàu kinh tế, luôn đứng top 5 địa phương đóng góp ngân sách nhiều nhất cả nước.

GS. Hoàng Xuân Hãn - Nhà giáo, nhà khoa học đại tài

GS. Hoàng Xuân Hãn (1908 - 1996) là một nhà sử học, nhà ngôn ngữ học, nhà nghiên cứu văn hóa, giáo dục Việt Nam đồng thời là một kỹ sư, nhà toán học. Ông là người soạn thảo và ban hành Chương trình Trung học Việt Nam đầu tiên. Hôm nay là tròn 27 năm ngày mất của ông (10/3/1996 - 10/3/2023), hãy cùng nhìn lại những dấu mốc trong cuộc đời và sự nghiệp của giáo sư.

Ngày này năm xưa 10/3: Ban hành quyết định áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu

Ngày này năm xưa 10/3: Bộ Công Thương ban hành Quyết định 920/QĐ-BCT áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu; Chủ tịch Hồ Chí Minh viết thư gửi đồng bào Nam Bộ...

Nhận diện bản sắc đất và người Hà Tĩnh

Địa linh và nhân kiệt Hà Tĩnh có đặc thù, sắc nét độc đáo riêng. Ở đây, 'địa linh' sinh 'nhân kiệt' và ngược lại, 'nhân kiệt' luôn biết bảo tồn, gìn giữ và bồi đắp, 'thiêng hóa' cho 'Địa linh'.

Khôi phục bộ lịch riêng của Việt Nam

'Lịch hai mươi mốt thế kỷ' là công trình quan trọng do Lê Thành Lân biên soạn, làm cơ sở ghi chép thời gian, phục vụ công tác quản lý xã hội.

Thầy Nguyễn Tài Cẩn với chữ nghĩa Truyện Kiều

Năm 2000, Nhà nước công bố Quyết định và trao giải thưởng Hồ Chí Minh cho 8 nhà khoa học đã cống hiến tài năng đặc biệt xuất sắc trên lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn.