Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân đã tổ chức buổi phổ biến - trao đổi về những điểm sửa đổi trong Luật Các tổ chức tín dụng năm 2024.
Chiều 28/9/2024, Đại học Kinh tế quốc dân long trọng tổ chức Lễ khai giảng khóa 3 ngành Tài chính và Quản lý, chương trình cử nhân quốc tế liên kết giữa Đại học Kinh tế quốc dân và Đại học La Trobe (Úc).
Cuối năm 2024, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội và thách thức. Đây là thời điểm quan trọng, không chỉ là mùa mua sắm cao điểm mà còn là giai đoạn quyết định để hoàn thành các mục tiêu kinh tế cả năm.
Tài chính và Đầu tư là một trong những chương trình đào tạo hấp dẫn của Viện Ngân hàng - Tài chính, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.
Viện Ngân hàng - Tài chính của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân là nơi đầu tiên đào tạo chương trình Công nghệ Tài chính tại Việt Nam.
Kinh tế Việt Nam đã đi được nửa chặng đường của năm 2024 với mức tăng trưởng ấn tượng, GDP quý II đạt 6,93%, sáu tháng đầu năm đạt 6,42%, tiếp tục duy trì đà phục hồi quý sau cao hơn quý trước. Nhiều dự báo của các tổ chức trong và ngoài nước đều nhận định khả quan về xu hướng tích cực của nền kinh tế trong những tháng cuối năm.
Dòng tiền nhàn rỗi của người dân vẫn tiếp tục chảy vào hệ thống ngân hàng bất chấp lãi suất tiết kiệm liên tục giảm sâu. Đáng chú ý, tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn (CASA) tại các ngân hàng dù chưa trở lại mức cuối năm 2022 nhưng đã cho thấy những dấu hiệu phục hồi so với quý I/2023.
Từ đầu năm tới nay, tiền gửi của người dân vọt tăng lên tới 6,33 triệu tỷ đồng, mức cao nhất từ trước tới nay. Trái ngược với lượng tiền gửi đổ vào 'đầy' lên, tiền cho vay của các ngân hàng đang 'nhỏ giọt' với dấu ấn tăng trưởng tín dụng ở mức 'đáy' 10 năm qua. Điều đáng nói là nền kinh tế đang xảy ra nghịch lý: Doanh nghiệp khát vốn để phục hồi sản xuất, nhưng sức khỏe yếu, khiến tiền 'chất đống' tại nhà băng.
Giới phân tích cho rằng, Nhật Bản là một trong những đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu của Việt Nam xét trên các tiêu chí tài trợ ODA lớn nhất, đối tác hợp tác lao động thứ 2, nhà đầu tư số 3, đối tác du lịch thứ 3, đối tác thương mại lớn thứ 4. Do đó, cú sốc tỷ giá Yên/USD cũng tác động nhiều mặt tới kinh tế Việt Nam…
Sau một thời gian thực thi, yêu cầu của thực tiễn đòi hỏi cần phải sửa đổi, bổ sung Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) để giải quyết những bất cập phát sinh. Theo lộ trình, Chính phủ sẽ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội, đề nghị bổ sung dự án Luật Thuế TTĐB (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng Luật, pháp lệnh năm 2023 tại kỳ họp Quốc hội tháng 10 tới đây.
Hoạt động tài chính tiêu dùng ngày càng trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho người yếu thế. Tuy nhiên, hoạt động này đang gặp nhiều vấn đề đặc biệt liên quan đến thu hồi nợ. Nhiều ý kiến cho rằng cần có quy chế riêng quy định trách nhiệm, nghĩa vụ của người đi vay.
Hoạt động tài chính tiêu dùng đang ngày càng trở thành kênh dẫn vốn quan trọng cho người yếu thế. Tuy nhiên, hoạt động này đang gặp nhiều vấn đề đặc biệt liên quan đến thu hồi nợ. Nhiều ý kiến cho rằng cần có một luật riêng trong lĩnh vực này vừa bảo vệ công ty tài chính vừa bảo vệ khách hàng.
Theo chuyên gia, về lâu dài có thể hướng đến đạo luật hay quy định riêng cho lĩnh vực đòi nợ, song sẽ cần thời gian để làm rõ sự cần thiết đến xét tính khả thi.
Nhiều ý kiến đồng quan điểm cho rằng phải xử lý hình thức đòi nợ không hợp pháp như khủng bố, xã hội đen, song cần có chế tài rõ ràng việc thi hành án các trường hợp 'bùng nợ'.
Vẻ đẹp của một người phụ nữ trong mắt đàn ông sẽ thế nào. Sự hài hòa giữa hình thức và nội tâm liệu đã đủ là một phụ nữ đẹp?. 'Phái mạnh' chia sẻ quan niệm cá nhân dịp Quốc tế phụ nữ 8/3.
Trong năm qua, quá trình chuyển đổi số và tác động của Covid-19 đã tạo bối cảnh thuận lợi cho các hình thức giao dịch không tiền mặt tăng trưởng. Nhưng hiện giao dịch không tiền mặt mới chỉ chiếm tỷ lệ 30% so với các hình thức thanh toán khác tại Việt Nam.
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) sẽ tiếp tục là tâm điểm của các ngân hàng trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 phát triển mạnh mẽ và xu hướng thay đổi trong thanh toán hậu đại dịch.
Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát lại toàn bộ đào tạo văn bằng 2; Hủy quyết định Bộ GD&ĐT, khôi phục lại chức danh PGS cho ông Hoàng Xuân Quế; Hơn 22 triệu học sinh cả nước hân hoan đón ngày khai giảng hay Sở GD&ĐT Sơn La có giám đốc mới sau tiêu cực điểm thi THPT quốc gia là những thông tin giáo dục nổi bật trong tuần qua.
Theo phán quyết của TAND TP.Hà Nội, Bộ GD-ĐT đã phải khôi phục chức danh Phó giáo sư cho ông Hoàng Xuân Quế.
Vừa qua, tại phiên họp lần thứ II, Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2018-2023 đã tiến hành khôi phục chức danh Phó Giáo sư với ông Hoàng Xuân Quế trường ĐH Kinh tế quốc dân.
Đây là một trong những nội dung của Phiên họp lần thứ 2 Hội đồng Giáo sư Nhà nước, tại phiên họp này, tất cả các thành viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước có mặt đã biểu quyết thông qua việc khôi phục chức danh Phó Giáo sư với ông Hoàng Xuân Quế theo yêu cầu của Tòa án Nhân dân TP. Hà Nội.
Tại phiên họp lần thứ II, Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2018-2023 biểu quyết thông qua việc khôi phục chức danh Phó Giáo sư cho ông Hoàng Xuân Quế.
Những vụ kiện kéo dài nhiều năm có thể được giải quyết chỉ trong một ngày nhờ sự có mặt của các hòa giải viên, đối thoại viên.