Tạo sức hút cho các phố đêm Huế

Sau thời gian đưa vào hoạt động, các khu phố đêm, phố đi bộ trên địa bàn TP. Huế dần vắng khách. TP. Huế đang triển khai nhiều giải pháp nhằm tạo sức hút và khuấy động các dịch vụ vui chơi giải trí về đêm trên địa bàn.

Khai mạc triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'

Nổi bật nhất trong bộ sưu tập tác phẩm rồng của nghệ nhân Trần Độ là cảm hứng từ các hình tượng rồng thời Nguyễn với phát triển dáng thế, hoa văn đến mức hoàn chỉnh và sinh động.

Chiêm ngưỡng biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ

Chiều 6/6, tại điện Kiến Trung, Hoàng thành Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân Nhân dân Trần Độ tổ chức triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'.

'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'

Trong khuôn khổ Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024, chiều 6/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Nghệ nhân Nhân dân (NNND) Trần Độ tổ chức khai mạc triển lãm 'Biểu tượng rồng qua gốm Trần Độ'. Triển lãm được trưng bày trong không gian cổ kính, lộng lẫy của điện Kiến Trung ở Hoàng thành Huế.

Tinh hoa nghệ thuật hội tụ tại tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024

Tỉnh Thừa Thiên Huế đang khẩn trương chuẩn bị cho Tuần lễ Festival nghệ thuật quốc tế Huế 2024 (diễn ra từ 7 - 12/6) với nhiều chương trình đặc sắc.

Phục dựng lễ đổi gác của lính canh thời Nguyễn tại Hoàng thành Huế

Du khách có thể hiểu thêm về công việc của lính canh triều Nguyễn qua nghi lễ đổi gác, được tái hiện vào lúc 8h30 hàng ngày tại Ngọ Môn, Đại Nội Huế.

30 nghệ sĩ đi thực tế, sáng tác ảnh tại các di sản ở Huế

30 nghệ sĩ nhiếp ảnh đến từ nhiều địa phương trên cả nước sẽ có 7 ngày để thực tế, sáng tác tại nhiều di sản của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Khai mạc giao lưu, sáng tác ảnh tại Thừa Thiên Huế năm 2024

Chiều ngày 10/5, tại TP Huế, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm (Bộ VHTTDL) phối hợp với Sở VHTT tỉnh Thừa Thiên Huế và Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam đã tổ chức khai mạc các hoạt động giao lưu, sáng tác ảnh tại tỉnh Thừa Thiên Huế.

Cửu Đỉnh Hoàng cung Huế: 'Bách khoa thư' về Việt Nam thế kỷ 19

Cửu Đỉnh được đánh giá là bộ 'Bách khoa thư' về đất nước Việt Nam thống nhất, có chủ quyền, được thể hiện dưới hình thức biểu trưng bằng hình ảnh chạm khắc nổi.

Khám phá Cửu đỉnh Hoàng cung Huế -Di sản Tư liệu Thế giới

Chín chiếc đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) đặt trước sân Thế Miếu, trong Hoàng thành Huế từ lâu đã trở thành đối tượng quan trọng của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.

Du khách đến Thừa Thiên Huế tăng vọt dịp lễ 30/4-1/5

Dịp lễ 30/4-1/5 năm nay, dù thời tiết nắng nóng kỷ lục nhưng ghi nhận vẫn có nhiều du khách đến Thừa Thiên Huế vui chơi.

Quốc hiệu Việt Nam có từ khi nào?

Tên gọi Việt Nam đã xuất hiện rất sớm trong lịch sử nhưng chưa phải là quốc hiệu chính thức. Phải đến năm 1804, Việt Nam mới chính thức trở thành quốc hiệu nước ta gắn liền với một lãnh thổ và lãnh hải rộng lớn, toàn vẹn tương tự như ngày nay, bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Kazimierz và 17 năm ở Việt Nam

Mỗi khi nghĩ đến KTS. Kazimierz Kwiatkowski tôi lại nhớ tiểu thuyết 'Mười bảy khoảnh khắc mùa xuân' - một cuốn tiểu thuyết tình báo nổi tiếng của nhà văn Liên Xô (cũ) Yulian Semyonov, xuất bản năm 1969 và sau đó được dựng phim nhiều tập. Nhân vật chính là một sĩ quan tình báo của Liên Xô, bối cảnh tác phẩm bắt đầu từ chiến tranh thế giới thứ 2. Cuộc đời hoạt động trùng tu, cứu vãn di tích văn hóa của Kazimierz cũng có sự trùng hợp con số 17. Một KTS người Ba Lan có 17 năm liên tục làm việc ở Việt Nam.

Triển lãm ảnh nghệ thuật 'Chung một cơ đồ Việt Nam'

Các tác phẩm trong triển lãm ảnh 'Chung một cơ đồ Việt Nam' thể hiện sự nỗ lực tìm tòi trong sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo trong từng góc máy, tạo được hiệu quả ấn tượng thị giác.

Sởn gai ốc các loài nhện Việt Nam qua ảnh của phó nháy Mỹ

Blogger du lịch người Mỹ Richard Seaman đã chụp lại nhiều hình ảnh ấn tượng về các loài nhện kỳ lạ ở Việt Nam trong hành trình khám phá mảnh đất hình chữ S.

Hoa gạo bung nở đỏ rực trên đất trời xứ Huế

Đến mùa ra hoa, cây gạo rụng hết lá, bung nở hoa một lần tạo nên khung cảnh rực rỡ một vùng trời trên mảnh đất Cố đô Huế.

Linh hoạt điều chỉnh kế hoạch vốn đầu tư công

Giao kế hoạch vốn sớm, song song hỗ trợ các dự án, thúc đẩy giải ngân vốn ngay từ đầu năm đã tạo nên tín hiệu tích cực trong giải ngân vốn đầu tư công, từ đây tạo thế và lực trong thực hiện các mục tiêu, kế hoạch năm 2024.

Ngắm loạt ảnh hiếm - độc về kinh thành Huế thế kỷ 19

Một tài khoản có tên manhhai trên mạng Flickr đã đăng tải 13 bức ảnh về kinh thành Huế vào thế kỷ 19. Những bức ảnh này do một chuyên viên vẽ bản đồ quân sự người Pháp sống tại Đông Dương thời bấy giờ chụp.

Tản mạn về hình tượng rồng trong lịch sử, văn hóa Việt Nam

Kể từ thời sơ sử cho đến nay, hình tượng rồng luôn gắn bó, hiện diện trong đời sống văn hóa, là biểu tượng của những phẩm chất cao đẹp và niềm tự hào dân tộc của người Việt qua các thời kỳ lịch sử.

Choáng ngợp với cung điện nguy nga, tráng lệ của triều Nguyễn vừa hoàn thành trùng tu

Từ tàn tích nền móng hoang phế, đổ nát do chiến tranh bom đạn, điện Kiến Trung - cung điện độc đáo bậc nhất Hoàng thành Huế đã hồi sinh một cách kỳ diệu với sự uy nghi, tráng lệ, lộng lẫy đến choáng ngợp.

Vào Hoàng thành Huế chiêm ngưỡng tạo hình rồng độc đáo

Tại Cố đô Huế - Kinh đô triều Nguyễn - hiện còn lưu giữ, truyền đời nhiều hình ảnh, tên gọi, đồ vật quý giá liên quan đến rồng - biểu tượng của bậc đế vương. Đặc biệt, hình tượng rồng có mặt hầu khắp các công trình kiến trúc, điêu khắc Cung đình Huế như cung điện, lăng tẩm, tôn miếu, Cửu đỉnh…

Đại nội Huế đông nghịt du khách ngày mùng 2 Tết

Thời tiết se lạnh, tạnh mưa là điều kiện thuận lợi để người dân, du khách trẩy hội, tham quan khu Di sản Huế ngày Xuân. Trong đó thu hút đông du khách nhất phải kể đến khu di tích Đại nội - Hoàng thành Huế.

Năm Thìn, ngắm hình tượng rồng trên các công trình kiến trúc ở Huế

Từng là kinh đô của cả nước dưới triều các vua Nguyễn, ngày nay Huế vẫn đang lưu giữ, bảo tồn nhiều công trình kiến trúc. Trên những công trình này, hình tượng rồng đại diện cho quyền uy hiện diện khắp nơi.

Điện Thái Hòa mở cửa đón khách dịp tết Nguyên đán Giáp Thìn

Cùng với điện Kiến Trung, điện Thái Hòa - ngôi điện có kiến trúc gỗ lớn nhất, đẹp nhất của Hoàng cung Huế cũng được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa đón khách dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Hai công trình quan trọng trong khu di sản Huế mở cửa đón du khách

Sau thời gian trùng tu, 2 cung điện quan trọng thuộc hệ thống các cung điện triều Nguyễn là điện Thái Hòa và điện Kiến Trung tại Hoàng thành Huế đã sẵn sàng mở cửa phục vụ khách tham quan dịp Tết.

Lầu Tứ Phương Vô Sự mở cửa đón khách trở lại

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế thông tin, dịp Tết Nguyên đán này, điểm đến văn hóa của di sản Cố đô Huế- Lầu Tứ phương Vô Sự được đưa vào hoạt động trở lại để làm điểm dừng chân cho du khách thập phương sau một thời gian đóng cửa.

Lộ diện tạo hình linh vật rồng dài 30m ở Huế

Linh vật rồng Tết Giáp Thìn 2024 tại TP. Huế lấy ý tưởng từ rồng thời nhà Nguyễn, có chiều dài 30m, được đặt tại không gian phía trước cổng Trường Quốc học Huế, bia Quốc học cạnh bờ sông Hương và đường Lê Lợi.

Thừa Thiên Huế tổ chức 5 điểm bắn pháo hoa đón năm mới Giáp Thìn

Ngày 19/1, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, đã ban hành kế hoạch tổ chức các hoạt động mừng Đảng, mừng Xuân Giáp Thìn năm 2024. Trong đó, sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 5 điểm.

Mối duyên lành từ xứ Huế

Tiếp nối Bên sông Ô Lâu, Về Huế ăn cơm, tác giả Phi Tân vừa giới thiệu đến bạn đọc ấn phẩm 'Huế - Chuyện xưa thành cũ' (Chibooks và NXB Lao động). Đặc biệt, cả ba lần tác giả Phi Tân ra mắt sách đều có sự đồng hành của họa sĩ Phan Vũ Tuấn, bằng những tấm postcards dung dị mà chất chứa hồn cốt xứ Huế.

4 công trình Việt thế giới vừa nhìn đã ngả mũ thán phục

Khi chiêm ngưỡng chùa Một Cột, Hoàng thành Huế, Cố đô Hoa Lư, Thành Tây Đô - 4 công trình kiến trúc độc đáo bậc nhất Việt Nam, du khách quốc tế đa phần đều thốt lên đầy ngưỡng mộ.

Độc đáo Lễ Ban sóc triều Nguyễn bên trong Hoàng thành Huế

Ngày đầu tiên của năm mới 2024, tại Quảng trường Ngọ Môn - bên trong Hoàng thành Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã tổ chức lễ công bố chương trình Festival 2024 và lễ hội sân khấu hóa tái hiện Lễ Ban sóc Triều Nguyễn.

Du lịch Thừa Thiên Huế hướng tới sản phẩm đặc trưng, dịch vụ chất lượng

Năm 2023, ngành du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế tiếp tục đà phục hồi mạnh mẽ, lượng khách và doanh thu từ du lịch tăng cao. Năm 2024, tỉnh này triển khai nhiều hoạt động kích cầu du lịch, sẵn sàng cho mùa du lịch mới ở đất Cố đô.

Thừa Thiên Huế: Tốc độ tăng trưởng GRDP năm 2023 ước đạt 7,03%

Với quyết tâm, nỗ lực của các cấp, ngành và cộng đồng doanh nghiệp, năm 2023, tỉnh Thừa Thiên Huế đã thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm, cấp bách; trong đó, tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, hỗ trợ hiệu quả các doanh nghiệp, nhà đầu tư triển khai các dự án trọng điểm, nhờ đó kinh tế - xã hội của tỉnh đã phục hồi tích cực...

Top 19 địa điểm phải ghé thăm ở 19 tỉnh thành miền Trung

Là một trong ba miền địa lý của Việt Nam, Trung Bộ được chia làm 3 khu vực là Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Cùng điểm qua những địa danh du lịch nổi bật của 19 tỉnh thành miền Trung.

Ngai vàng duy nhất nào còn lại ở nước ta?

Đây là chiếc ngai vàng duy nhất còn lưu giữ đến ngày nay, được xếp hạng bảo vật quốc gia.

Tìm diện mạo mới cho cố đô Huế

Mới đây, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hội thảo Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.

Những góc nhìn và trải nghiệm du lịch mới cho kỳ nghỉ cuối năm

Mùa lễ hội đang đến gần, cũng là lúc du khách lên kế hoạch cho chuyến du lịch và kỳ nghỉ cuối năm.

Nước đã rút tại di tích Cố đô Huế

Chiều 16-11, khi nước rút, nắng hửng, nhân viên Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế đã khẩn trương dọn dẹp khu di tích sau đợt lũ vừa qua.

Định hình và tạo sức hút cho Phố đêm Huế

Để nâng cao chất lượng, phát huy hiệu quả các khu phố đêm trên địa bàn, TP. Huế xây dựng các khu vực công cộng dành cho các hoạt động biểu diễn nghệ thuật, trang trí ánh sáng, trò chơi ngoài trời… nhằm tạo ra không gian mở cho du khách tương tác và gắn kết với nhau, tạo sự sôi động và định hình phong cách cho các khu phố.

Vì sao nhiều chợ đêm, phố đi bộ 'lạc bước'?

Hiện nay, các mô hình như chợ đêm, phố đi bộ ban đêm được hình thành ở nhiều địa phương. Tuy nhiên, không như kỳ vọng, các mô hình này sớm đìu hiu...

Những quầy bán hàng di động bỏ không nằm ngổn ngang trong Kinh thành Huế

Việc phố đêm Hoàng thành Huế hoạt động kém hiệu quả khiến hàng chục quầy bán hàng di động dùng được vài ngày rồi bỏ không nằm ngổn ngang, nhếch nhác bên di tích.

'Làng làng phố phố Hà Nội' qua những trang sách

Trong khuôn khổ Hội sách Hà Nội lần thứ VIII – năm 2023, tối 8-10, trong không gian đi bộ khu vực hồ Hoàn Kiếm và phụ cận, Công ty cổ phần Văn hóa và Truyền thông Nhã Nam tổ chức chương trình 'Làng làng phố phố Hà Nội' giới thiệu hai tập sách 'Hà Nội còn lại chút này' và 'Qua đêm ở nhà các vua Nguyễn' đậm chất Hà Nội của nhà văn Nguyễn Ngọc Tiến.

Công nghệ làm 'sống' lại giá trị văn hóa, lịch sử

Việc ứng dụng công nghệ là giải pháp hữu hiệu để đưa các di sản đang được trưng bày tại bảo tàng, di tích đến gần hơn với công chúng.

Bảo tồn nhãn cung đình

Nhãn cung đình vốn là một trong những loại quả tiến vua trước kia, hiện được trồng và bảo vệ cẩn thận trong các khu di tích, nhà vườn và trên nhiều tuyến đường ở tỉnh Thừa Thiên - Huế

Loạt ảnh quý giá, ít người biết về Cố đô Huế năm 1910

Vua trẻ Duy Tân ngồi trên kiệu, chân dung bốn vị quan võ, đám tang một thành viên hoàng tộc Nguyễn... là loạt ảnh đặc sắc về Cố đô Huế năm 1910 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp Pierre Dieulefils.

Thổn thức bộ ảnh để đời về Việt Nam hơn 100 năm trước

Cùng xem loạt ảnh sống động về Việt Nam được giới thiệu trong album ảnh 'Đông Dương đẹp như tranh vẽ', xuất bản ở Pháp năm 1910. Người thực hiện album này là nhiếp ảnh gia nổi tiếng Pierre Dieulefils (1862-1937).

Ảnh màu hiếm có khó tìm về Ngọ Môn ở Cố đô Huế năm 1950

Ngọ Môn là nơi vua Bảo Đại đọc chiếu thoái vị vào ngày 30/8/1945, đánh dấu sự kết thúc của chế độ phong kiến ở Việt Nam. Cùng xem loạt ảnh hiếm về công trình này do người Pháp chụp năm 1950.