Sáng 24/2, tại đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với UBND phường Hàng Kênh, quận Lê Chân, tổ chức lễ dâng hương kỷ niệm 1080 năm ngày hóa Đức vương Ngô Quyền (944 - 2024).
Trong 2 ngày 23 và 24/2, tại Di tích đình Hàng Kênh, quận Lê Chân, TP Hải Phòng sẽ diễn ra Lễ dâng hương nhân kỷ niệm 1080 năm Ngày hóa của Đức Ngô Vương Quyền (944 - 2024).
Ai là vua anh dũng nhất sử Việt, đánh bại quân Nam Hán, rồi bị em vợ cướp ngôi?
Quang Trung là vị vua nước Việt rất giỏi về đánh trận. Theo ghi chép của nhiều tài liệu lịch sử, vua Quang Trung chưa bao giờ thất bại trên chiến trận.
Ai là người giết tướng giặc Hoằng Tháo trong trận Bạch Đằng (938). Trong cuốn 'Ngô Quyền và các danh tướng trong trận Bạch Đằng lịch sử', tác giả Lê Thái Dũng cho biết, đó là tướng Dương Tam Kha, người có số phận thăng trầm và nhiều tranh cãi.
Trận Bạch Đằng năm Mậu Tuất (938) với bãi cọc ngầm kỳ diệu đã đi vào sử sách. Tuy nhiên, danh tính của những người chỉ huy đóng cọc ngầm, góp phần làm lên chiến thắng vang dội của trận thắng vĩ đại chưa nhiều người biết.
Vua này người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một trong những trận thủy chiến lớn mà quân và dân ta giành thắng lợi trước quân xâm lược.
Những chiến thắng của các vị vua này vang danh sử sách. Trong đó có vị vua chưa hề thất bại trên chiến trường.
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 là một trong những trận thủy chiến lớn mà quân và dân ta giành thắng lợi trước quân xâm lược.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
Ông là vị vua hiếm hoi trong lịch sử phong kiến Việt Nam chưa hề thất bại trên chiến trường.
'Đây Bạch Đằng Giang sông hùng dũng của nòi giống Tiên Rồng, Giống Lạc Hồng, giống anh hùng, Nam Bắc Trung...'
Cổ Loa (Đông Anh, Hà Nội) là nơi vua Ngô Quyền xưng vương và định đô 10 năm, nhưng tại đây hiện không hề có đình hay đền thờ tự nào. Chính vì thế, các cơ quan chức năng và các nhà khoa học đang nỗ lực đề xuất lên UBND TP. Hà Nội nhanh chóng xây dựng đền thờ Ngô Quyền. Trên cơ sở đó tiến tới tổ chức Lễ hội Ngô Quyền xưng vương.
Bố Cái Đại vương Phùng Hưng là người ở làng Đường Lâm, con nhà hào phú, có sức vật trâu, đánh hổ. Sinh thời, ông là anh hùng chống quân xâm lược nhà Đường trong thế kỷ VII, giành lại độc lập cho dân tộc trong một khoảng thời gian dài.
Chiến thuật quân sự của Ngô Quyền trong trận Bạch Đằng năm 938 rất độc đáo và đúng như nhận định của Lê Văn Hưu: 'Mưu giỏi mà đánh cũng giỏi'.