Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Indonesia (BPOM) vừa cấp phép sử dụng khẩn cấp vaccine IndoVac do hãng dược nhà nước PT Bio Farma sản xuất để tiêm tăng cường ngừa COVID-19.
Quan chức y tế Indonesia khẳng định rằng trong tương lai, hợp tác giữa Indonesia với Sinovac sẽ hướng tới phát triển các loại vaccine dựa trên công nghệ mRNA, cũng như các loại vaccine bất hoạt.
Ngày 25/5, Chính quyền Palestine (PA) thông báo đã nhận được 102.960 liều vaccine Pfizer/BioNTech ngừa COVID-19 do Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) viện trợ thông qua cơ chế COVAX của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 20/5, hãng dược quốc doanh PT Bio Farma của Indonesia cho biết đang đàm phán với công ty dược phẩm Sinovac của Trung Quốc để mua thêm 120 triệu liều vaccine ngừa COVID-19.
Thái Lan đã tiếp nhận thêm 1,5 triệu liều vaccine COVID-19 từ Công ty Sinovac của Trung Quốc trong khi Indonesia cũng đang đàm phán với Sinovac để mua thêm 120 triệu liều.
Indonesia dự kiến với tốc độ tiêm chủng vắcxin ngừa COVID-19 như hiện nay, nước này có thể đạt được khả năng miễn dịch cộng đồng trong vòng chưa đầy 15 tháng.
Làn sóng lây nhiễm Covid-19 thứ 3 đang bùng phát mạnh mẽ trên khắp châu Âu, khiến số ca nhiễm tăng mạnh tại nhiều quốc gia như Ý, Đức, Pháp và Ba Lan.
Ngày 15/3, Giám đốc điều hành công ty dược phẩm nhà nước Bio Farma của Indonesia Honesti Basyir cho biết nước này dự kiến từ quý II/2021 sẽ nhận 20,2 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 của hãng Moderna Inc (Mỹ) và hãng Sinopharm (Trung Quốc) để phục vụ chương trình tiêm phòng do khu vực tư nhân thực hiện.
Các cuộc thử nghiệm lâm sàng giai đoạn hai đã được tiến hành sau khi hoàn tất giai đoạn một vào cuối tháng 1/2021 với kết quả tốt và không gây bất cứ vấn đề nào nghiêm trọng với 27 tình nguyện viên.
Trong bối cảnh dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 vẫn tiếp tục lây lan sau gần 8 tháng bùng phát trên toàn cầu, vaccine được xem là giải pháp hiệu quả để ứng phó với dịch bệnh này. Vì vậy, nhiều nước dồn nỗ lực vào đầu tư phát triển vaccine ngừa COVID-19.
Theo thống kê của trang worldometers.info, tính tới 23 giờ 59 phút ngày 14/10, các nước thuộc Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) ghi nhận thêm 7.608 ca mắc bệnh COVID-19 so với 1 ngày trước, trong khi tổng số ca tử vong tăng lên trên 19.620 người.
Công ty Bio Farma cho biết vắcxin ngừa COVID-19 của một nhà sản xuất Trung Quốc sẽ có giá khoảng 200.000 rupiah (13,57 USD) mỗi liều.
Công ty dược phẩm nhà nước PT Bio Farma của Indonesia cho biết, vaccine phòng bệnh COVID-19 sẽ có giá khoảng 200.000 rupiah (13,57 USD)/liều.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Công ty dược phẩm nhà nước PT Bio Farma của Indonesia cho biết vaccine phòng ngừa bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 của Sinovac Biotech - nhà sản xuất vaccine ngừa COVID-19 của Trung Quốc, sẽ có giá khoảng 200.000 rupiah (13,57 USD)/liều.
Ngày 11-8, Indonesia cho biết nước này đã phát triển một loại vaccine phòng chống dịch Covid-19 riêng với nhãn hiệu Merah Putih, dự kiến thử nghiệm lâm sàng trong 6 tháng và sẽ kết thúc vào tháng 1-2021.
Indonesia đã phát triển một loại vắcxin phòng chống dịch COVID-19 riêng với nhãn hiệu Merah Putih, dự kiến thử nghiệm lâm sàng trong 6 tháng và sẽ kết thúc vào tháng Một năm tới.