Tọa đàm 'Ngày gặp lại'- Giải A Giải Báo chí Quốc gia lần thứ XVII- năm 2022 do nhà báo Võ Huỳnh Tấn Tài, Trung tâm Tin tức– Đài Truyền hình TPHCM cùng cộng sự thực hiện, là cuộc hạnh ngộ của ký ức và niềm tin về một thành phố vững vàng tiến về phía trước.
Sau thành tích Giải bạc tại Liên hoan truyền hình toàn quốc lần thứ 41 - năm 2023, chương trình tọa đàm 'Ngày gặp lại' mới đây đã giành chiến thắng thuyết phục tại hạng mục 'Giải Bình luận, giao lưu, tọa đàm (Truyền hình)' và mang về Giải A Báo chí Quốc gia 2023. Một lần nữa, MC truyền hình, Nhà báo Tấn Tài lại 'bỏ túi' cho mình thêm một giải thưởng danh giá của ngành Báo chí.
Đồng tiền cổ của Vương quốc Phù Nam hơn 1.000 năm trước vẫn còn được lưu giữ, cùng với đó là hàng nghìn đồng xu quý khác.
Tiền 'đắp nền' - dùng con dấu đóng lên tiền trong lưu thông; xé tờ tiền có mệnh giá lớn dùng như tiền lẻ để giao dịch - những đồng tiền rất hiếm xuất hiện tại Nam bộ giai đoạn sau năm 1945.
Với niềm mong muốn các thế hệ trẻ biết đến và hiểu ý nghĩa ra đời của tiền tệ Việt Nam qua các thời kỳ, gần 30 năm qua, ông Huỳnh Minh Hiệp đã miệt mài sưu tầm các loại tiền cổ. Đến nay, nhà sưu tập ngụ tại TPHCM này đang sở hữu hàng ngàn tờ tiền giấy đủ các mệnh giá của 218 quốc gia và vùng lãnh thổ, cùng hơn 10.000 đồng tiền xu của các triều đại phong kiến Việt Nam. Trong cuộc trò chuyện đầu xuân, nhà sưu tập đã bộc bạch niềm đam mê cùng ước vọng ông chuyển tải qua từng câu chuyện về đồng tiền cổ.
Đồng tiền cổ của Vương quốc Phù Nam hơn 1.000 năm trước vẫn còn được lưu giữ, cùng với đó là hàng nghìn đồng xu quý khác.
Với hàng ngàn hiện vật của Sài Gòn – TP Hồ Chí Minh trước 1975, anh Huỳnh Minh Hiệp, ngụ tại quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Min đã được Tổ chức kỷ lục Việt Nam và Tổ chức Kỷ lục người Việt Nam toàn cầu trao tặng 7 kỷ lục khác nhau.
Ngoài tiền xu cổ, anh Hiệp còn sở hữu bộ sưu tập tiền giấy của Việt Nam và hơn 200 quốc gia trên toàn thế giới.
Hơn 800 em nhỏ từ các mái ấm trên địa bàn TP.HCM và các tỉnh lân cận tham gia vui chơi, phá cỗ trong không khí náo nhiệt của đêm hội trung thu.
Gần 500 tờ báo bao gồm nhật báo, tuần báo, tuần san,... trong đó gần 100 tờ nhật báo đã được lưu hành tại Sài Gòn có tuổi đời gần cả thế kỷ được nhà sưu tập Huỳnh Minh Hiệp sưu tầm cất giữ như một báu vật của riêng mình.
Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh phối hợp với chủ một quán cà phê tổ chức triển lãm tranh, hiện vật để tưởng nhớ và chia sẻ những mất mát với người dân khi nhìn lại một năm chống dịch Covid-19 đã qua.
Quận Phú Nhuận, TP.HCM phối hợp với chủ một quán cà phê tổ chức triển lãm tranh, hiện vật để tưởng nhớ và chia sẻ những mất mát với người dân khi nhìn lại một năm chống dịch Covid-19 đã qua.
Ông Huỳnh Minh Hiệp đã sưu tầm và lưu giữ tất cả những gì liên quan đến cuộc chiến chống dịch COVID-19 không chỉ ở TP.HCM mà ở khắp các mọi miền đất nước.
Nhằm nhắc lại những nỗ lực trong công tác phòng chống dịch của quận Phú Nhuận nói riêng và của cả TP. HCM nói chung, triển lãm 'Lặng' với ý tưởng 'Cuộc chiến chống dịch Covid-19 – Một năm nhìn lại' do Quận ủy Phú Nhuận tổ chức đã khiến nhiều người đến tham quan không khỏi xúc động.
Hơn 3.500 hình ảnh, hiện vật được trưng bày tại triển lãm 'Lặng' khiến người xem không khỏi rưng rưng.
Hàng nghìn hiện vật từ khắp các vùng quê, đó có thể là tấm thẻ công tác, giấy đi đường, phiếu đi chợ, giấy ra viện... cho tới những chai cồn, tấm bảng tên, đôi găng tay... bằng một cách nào đó đã về với ông Huỳnh Minh Hiệp (50 tuổi, ngụ Q. Phú Nhuận, TP. Hồ Chí Minh) và được ông biến thành kỷ vật lưu giữ những ký ức không thể nào quên về trận đại dịch đau thương từng quét qua thành phố này.
Người dân TP Hồ Chí Minh vừa tận hưởng một cái Tết bình yên sau chuỗi ngày dài mỏi mệt với dịch bệnh, giãn cách xã hội kéo dài. Đi qua những ngày khó, mỗi người thêm yêu hơn từng phút giây được sống. Và không ít người trong chúng ta đã chọn lưu lại hình ảnh về một giai đoạn gian khổ nhưng đầy yêu thương của thành phố bằng hình ảnh, hiện vật và cả thơ ca.
Những phiếu đi chợ mua hàng hóa, thực phẩm mang giá trị lịch sử. Một năm mới 2022 đã đến, khi nhìn vào phiếu đi chợ sẽ thấy chúng ta may mắn còn tồn tại. Qua cơn đại dịch, con người cần trân trọng hơn cuộc sống này.
Hàng trăm phiếu đi chợ từng được phát hành tại TP. HCM và nhiều tỉnh thành trên cả nước trong đợt dịch Covid-19 đang được ông Huỳnh Minh Hiệp lưu giữ cẩn thận.
Cây mít cổ được cán bộ ngành Nông nghiệp đến chăm sóc, phòng, trừ sâu bệnh, vì vậy dù tuổi đã cao cây vẫn xanh tốt quanh năm.
Quán cà phê này có diện tích hơn 1.000m2, nằm trên đường Nguyễn Văn Trỗi, quận Phú Nhuận (TP. HCM) với hơn 5.000 cổ vật được trưng bày. Trong đó có nhiều cổ vật vô giá, có tiền chưa chắc đã mua được.
Những khối tiền cổ của ông Huỳnh Minh Hiệp sưu tầm được chôn trong chum, vại trong thời gian dài nên thường dính vào nhau tạo thành khối lớn cứng như đá và có hình thù lạ.
Bộ sưu tập tiền cổ của ông Huỳnh Minh Hiệp bao gồm hàng nghìn tờ tiền giấy đủ các mệnh giá của 218 quốc gia, vùng lãnh thổ, cùng hơn 10.000 đồng tiền xu của Việt Nam và thế giới.
Giữa TP Hồ Chí Minh ồn ào và nhộn nhịp, bỗng bắt gặp một không gian hoài niệm về Sài Gòn xưa với nhiều hiện vật quý giá rất đỗi gần gũi, thân thương. Đó là, Lúa cà-phê, nơi mà Phó Chánh văn phòng Trung tâm UNESCO Nghiên cứu bảo tồn cổ vật Việt Nam Huỳnh Minh Hiệp mở ra để lưu giữ nét phồn hoa, tinh tế, mộc mạc của một Sài Gòn xưa.
Hơn 300 hiện vật cải lương xưa là những tờ báo, tờ quảng cáo vở diễn, những quyển tuồng, những bìa đĩa cải lương của nghệ sĩ cải lương, đoàn cải lương danh tiếng trước 1975 đã xuất hiện trong một buổi nói chuyện về cải lương ở Sài Gòn.