5 triệu liều vaccine Moderna: Làm sao có lợi nhất cho người dân?

Có thể có nhiều quan điểm khác nhau, nhưng điều quan trọng hơn hết lúc này là cần sớm có vaccine để tiêm kịp thời cho người dân.

TP.HCM, Bình Dương kêu gọi bà con các tỉnh yên tâm ở lại

TP.HCM, Bình Dương sẽ tạo mọi điều kiện hỗ trợ bà con ổn định cuộc sống trong thời gian ở lại.

Tăng cường Chỉ thị 16: Tính sinh kế để an dân

Quan trọng nhất trong chống dịch không chỉ là sinh mạng, mà còn là sinh kế, chuyện cơm áo cấp thiết của hàng chục triệu người dân.

Vì sao phải tăng tỷ lệ giữ lại ngân sách cho 'đầu tàu' TP.HCM?

Các chuyên gia kinh tế lý giải với VietTimes về lý do cần tăng tỷ lệ ngân sách giữ lại cho 'đầu tàu' kinh tế TP.HCM và khẳng định sẽ không đủ so với nhu cầu đầu tư phát triển hiện tại.

Đầu tư cho TP.HCM để nâng tầm cạnh tranh quốc gia

Cần đưa TP.HCM trở thành đô thị có vị thế tốt hơn, năng lực cạnh tranh tốt hơn, để đây là nơi sẽ tạo ra 'chiếc bánh' lớn và nâng cao năng lực cạnh tranh cho quốc gia.

TP.HCM tăng tỉ lệ ngân sách để lại: Lợi cho cả vùng

Các chuyên gia cho rằng khi được tăng tỉ lệ điều tiết ngân sách, TP.HCM cần ưu tiên đầu tư vào các lĩnh vực hạ tầng xã hội, giao thông…

Ra mắt sách 'Việt Nam hôm nay và ngày mai'

Tại Đường sách TPHCM vừa diễn ra chương trình giao lưu ra mắt sách Việt Nam hôm nay và ngày mai do Ban Tu Thư (Trường Đại học Hoa Sen) liên kết với NXB Đà Nẵng ấn hành, với đồng chủ biên: GS Trần Văn Thọ và TS Nguyễn Xuân Xanh.

Hơn 20 trí thức lên tiếng vì 'Việt Nam hôm nay và ngày mai'

Hơn 20 nhà trí thức đã lên tiếng, đóng góp những ý kiến đầy tâm huyết về các vấn đề mà Việt Nam đang phải đối diện. Tất cả được tập hợp trong cuốn sách 'Việt Nam hôm nay và ngày mai' với mong muốn tương lai đất nước sẽ tốt đẹp hơn.

Thu hồi đất và tái định cư tại TP.HCM: Chuyên gia cảnh báo cần cẩn trọng khi thực thi

TP.HCM sẽ có giải pháp thu hồi đất dọc theo các công trình giao thông để bán đấu giá và tái định cư cho người dân nhường đất cho công trình. Đề xuất vừa được phê duyệt được nhiều chuyên gia đồng tình ủng hộ, song cho rằng vẫn còn nhiều bất cập, bởi việc đền bù tái định cư là một vấn đề liên quan sâu sắc đến đô thị học, đồng thuận người dân.

TP.HCM cần thận trọng khi đấu giá đất hai bên đường làm dự án

'Việc đền bù giải tỏa và năng lực đàm phán với người dân của TP.HCM nói riêng và Việt Nam nói chung có nhiều bất cập. Chính quyền thành phố cần thận trọng', ông Huỳnh Thế Du nói.

TPHCM: Thay đổi đang là mệnh lệnh

Thay đổi đang là 'mệnh lệnh' đối với TPHCM. Thay đổi, đơn giản, như Bí thư Thành ủy Nguyễn Văn Nên đã nêu: 'Mình sẽ không nói to nhất cả nước việc này hay việc kia nữa, mà sẽ nói cái gì mình làm tốt hơn ngày hôm qua, và cái gì mình còn thua so với các thành phố châu Á và thế giới'.

300 nghìn tỷ có giúp giảm kẹt xe, ngập nước ở thành phố Thủ Đức?

Để phát triển hạ tầng giao thông TP. Thủ Đức theo hướng đô thị thông minh trong 10 năm tới, TP.HCM dự kiến đầu tư khu vực này 300.000 tỷ đồng.

Làm gì để nâng tỷ lệ đất giao thông ở TPHCM lên 15% vào năm 2025?

Theo Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ TPHCM lần thứ XI, 'đến năm 2025, tỷ lệ đất giao thông trên đất xây dựng đô thị đạt 15%, mật độ đường giao thông bình quân trên diện tích đất toàn thành phố đạt 2,5 km/km2'. Để đạt được điều này thì TPHCM cần làm gì?

Ông Joe Biden đắc cử Tổng thống Mỹ thứ 46: Kịch bản nào cho kinh tế Việt Nam?

Theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Xuân Thành, ông Joe Biden đắc cử Tổng thống Mỹ thứ 46 đã mang đến hy vọng về nền kinh tế lớn nhất thế giới này quay trở lại với CPTTP và đó sẽ là điều tích cực cho Việt Nam.

Công chức, viên chức sống bằng lương, thu nhập tăng thêm hay bằng 'lậu'?

Từ sự việc ông Lê Vinh Danh – cựu Hiệu trưởng trường Đại học Tôn Đức Thắng hưởng mức thu nhập hơn 556 triệu đồng trong tháng 9 đã có một số ý kiến xung quanh vấn đề này.

Bộ Nội vụ nói gì về việc trả lương ở Trường Đại học Tôn Đức Thắng?

Dư luận đang đặc biệt quan tâm đến thu nhập và cơ chế trả lương tại trường Đại học Tôn Đức Thắng, đại diện Bộ Nội vụ đã có ý kiến trong buổi họp báo Chính phủ.

Tiến sĩ Huỳnh Thế Du: Cơ chế trả lương Đại học Tôn Đức Thắng cần được biểu dương

Với cách làm của Trường Đại học Tôn Đức Thắng, thu nhập của các vị trí tương xứng với công sức của mỗi cá nhân bỏ ra và họ đóng thuế đầy đủ.

Bình Phước - nhân tố mới vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Với quỹ đất, hệ thống giao thông kết nối, đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo dám 'nghĩ lớn,' dám đột phá để phát triển, đã và đang đưa Bình Phước nắm bắt cơ hội phát triển nhanh và bền vững.

Thành phố Hồ Chí Minh: Hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó

Trong suốt thời gian qua, hầu hết các doanh nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh đều bị ảnh hưởng nghiêm trọng do sự tác động tiêu cực của dịch Covid-19. Trước thực trạng đó, các cấp, các ngành của thành phố đã chủ động triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ để doanh nghiệp vượt qua giai đoạn khó khăn này.

Cơ hội đưa sản phẩm điều Việt Nam vươn tầm thế giới

Theo đánh giá của Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản, thì chất lượng và hương vị là hai thế mạnh của điều Việt Nam so với hạt điều có xuất xứ từ các quốc gia khác, nhất là từ châu Phi.

Phát huy thế mạnh để TP Thủ Đức góp hơn 30% GDP cho TP Hồ Chí Minh

Sau thời gian dài chuẩn bị các bước cần thiết, dịp kỷ niệm 75 năm Ngày Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2-9, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân TP Hồ Chí Minh đã đón nhận tin vui khi chính thức được Chính phủ đồng ý chủ trương thành lập Khu đô thị sáng tạo phía đông.

Đừng để 'thành phố Thủ Đức' lặp lại vết xe đổ Thủ Thiêm

Trao đổi với TBKTSG Online, Tiến sĩ Huỳnh Thế Du của trường Đại học Fulbright Việt Nam, cho rằng Thành phố Thủ Đức, hay còn được gọi là Thành phố phía Đông - Khu đô thị sáng tạo tương tác cao của TPHCM, phải được xem là một trong những dự án có tầm nhìn của thế kỷ 21 không chỉ cho TPHCM mà cả Việt Nam.

Thành phố Thủ Đức sẽ đón sóng đầu tư mới?

Nếu được áp dụng cơ chế đặc thù phù hợp, TP. Thủ Đức sẽ trở thành bệ phóng giúp 'đầu tàu kinh tế' của cả nước bứt phá trong tăng trưởng và phát triển.

Bình Phước - Tầm nhìn chiến lược và khát vọng vươn lên

Giới chuyên gia nhận định tỉnh Bình Phước đang có nhiều cơ hội rõ ràng hơn bao giờ hết để bứt phá và trở thành một đầu tàu kinh tế của vùng Đông Nam Bộ.

Bình Phước - tầm nhìn chiến lược và khát vọng vươn lên

'Cơ hội đang rõ ràng hơn bao giờ hết, nếu tận dụng tốt, Bình Phước có thể chuyển từ vị trí 'dự trữ phát triển' thành 'một động lực phát triển' của cả vùng Đông Nam Bộ và cả nước', nhóm chuyên gia kinh tế của Đại học Fulbright Việt Nam nhận định.

Bình Phước là điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư, người giàu, người giỏi sinh sống và làm việc

Bình Phước: điểm đến hấp dẫn của nhà đầu tư, người giàu, người giỏi đến sinh sống và làm việc là một trong những mục tiêu hướng đến trong chiến lược phát triển tỉnh đến 2025 và tầm nhìn 2050. Để thống nhất những nội dung trong chương trình tầm nhìn chiến lược phát triển tỉnh, sáng nay 16-7, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch UBND tỉnh Trần Tuyết Minh chủ trì hội nghị thảo luận, thống nhất nội dung chương trình hành động. Buổi thảo luận được kết nối trực tiếp với tiến sĩ Huỳnh Thế Du, Đại học Fulbright Việt Nam và nhóm tư vấn.