Lãi suất hạ và phản ứng của thị trường địa ốc

Mặt bằng lãi suất đã hạ nhiệt nhưng nguồn vốn tín dụng vào bất động sản vẫn còn gặp khó khăn.

Thu nhập giảm hơn 50%, tài xế xe ôm công nghệ ngậm ngùi chờ 'nhảy' việc

Từ công việc dễ làm lại dễ kiếm tiền, nhiều tài xế xe ôm công nghệ giờ đây hụt hẫng khi thu nhập chợt giảm một nửa.

Hướng đi mới cho chợ truyền thống

Các chợ truyền thống mang dáng dấp lịch sử, văn hóa như chợ Bến Thành cần hướng đến bán hàng hóa kết hợp phát triển du lịch.

Lý do nhà đất rao bán giảm giá vẫn khó chốt kèo

Để thị trường bất động sản sớm phục hồi thì cần có giải pháp khôi phục lòng tin của nhà đầu tư từ cấp quản lý.

Lương tăng, sao mức thu nhập chịu thuế chưa tăng?

Với mức lương được tăng lên từ việc tăng mức lương cơ sở, người lao động cũng chỉ giảm một phần áp lực kinh tế nhưng một số người phải chịu thêm thuế thu nhập cá nhân.

Chặn hàng hóa tăng giá theo lương

Chuyên gia đánh giá dù hàng hóa thiết yếu có tăng giá nhẹ nhưng vẫn trong tầm kiểm soát, người tiêu dùng không nên quá lo lắng, tránh lạm phát kỳ vọng.

Ông lớn FDI mở rộng đầu tư, cơ hội cho doanh nghiệp Việt

Chuyên gia cho rằng việc doanh nghiệp Việt chen chân trong chuỗi cung ứng cho các ông lớn FDI là một thách thức lớn, cần Nhà nước hỗ trợ kịp thời.

Nhiều cơ hội để nông sản Việt đi châu Âu

Việt Nam là quốc gia có lượng gạo xuất khẩu đứng tốp đầu thế giới nhiều năm liền nên cơ hội cho ngành gạo lần này là rất lớn.

Cúp vô địch giải Tennis Báo chí Nghệ An lần thứ IV đã có chủ

Sau 2 ngày tranh tài với những trận cầu gay cấn của gần 200 vận động viên, giải Tennis Báo chí Nghệ An lần thứ IV hướng tới kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam đã tìm ra được chủ nhân cho chiếc cúp vô địch.

Phân khúc bất động sản tồn kho nhiều nhất

Các doanh nghiệp buộc phải cắt lỗ sâu, cơ cấu lại sản phẩm nếu không muốn 'chết' trên các dự án đang triển khai.

Lý do dệt may Việt lao đao, dệt may nhiều nước vẫn sống khỏe

Đã có khoảng 50% doanh nghiệp dệt may Việt Nam rời khỏi cuộc chơi do không xanh hóa chuỗi sản xuất và cung ứng.

Mô hình phát triển nào cho ngành công nghiệp TP.HCM?

TP.HCM có 17 khu chế xuất, khu công nghiệp (KCX-KCN) với tổng diện tích 3.900 ha, tỷ lệ lấp đầy đạt trên 80%. Các KCX-KCN đã thu hút được hơn 1.680 dự án, giá trị xuất khẩu mỗi năm đạt khoảng 7 tỷ USD, giải quyết việc làm cho hơn 280.000 lao động.

Chìa khóa bứt tốc kinh tế số cho 'viên ngọc xanh' TP.HCM

Kinh tế số được ví như cuộc cách mạng của thời đại mới, những quốc gia muốn tăng trưởng không thể tách rời xu hướng này. Các chuyên gia gợi mở 'chìa khóa' để TP.HCM bứt tốc, tạo động lực cho nền kinh tế số của cả nước.

Thị trường bất động sản 'đóng băng' không hoàn toàn do vướng pháp lý

Các chuyên gia cho rằng, những năm trước cũng vướng pháp lý nhưng thị trường bất động sản vẫn rất sôi động. Do đó, vực dậy thị trường bất động sản không nên chỉ trông chờ vào việc 'cởi trói' pháp lý.

Chuyên gia hiến kế sớm vực dậy thị trường bất động sản

Các doanh nghiệp bất động sản mong muốn các vướng mắc về thủ tục pháp lý dự án nhanh chóng được tháo gỡ, đồng thời giảm lãi suất cho người mua nhà để thị trường sớm được khơi thông.

Những năm trước cũng vướng pháp lý nhưng sao thị trường bất động sản vẫn 'chạy'?

Chuyên gia kinh tế - TS Huỳnh Thanh Điền đã đặt vấn đề như vậy tại hội thảo Vực dậy bất động sản, thúc đẩy phục hồi kinh tế do Báo Thanh Niên tổ chức

Giải pháp công nghệ và hạ tầng để có đất sạch

Để công nghiệp TP.HCM và các tỉnh Đông Nam bộ tiếp tục phát triển, cả chính quyền địa phương và doanh nghiệp đều nỗ lực xây dựng, hoàn thiện hạ tầng, theo kịp với nhu cầu của mở rộng và chuyển đổi sản xuất.

4 thách thức phát triển công nghiệp ở TP.HCM

Định hướng phát triển công nghiệp của TP.HCM giai đoạn tới là tiếp tục nâng cao chất lượng sản xuất nhằm đáp ứng xu thế phát triển của thế giới.

Ngành công nghiệp TPHCM: Kiến tạo không gian mới, xanh

Ngày 26-4, UBND TPHCM tổ chức hội thảo quốc tế 'Định hướng phát triển công nghiệp trên địa bàn TPHCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050', với hơn 200 chuyên gia, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước tham dự.

Thay đổi chiến lược phát triển công nghiệp Tp. Hồ Chí Minh

Để sản xuất công nghiệp giữ vững vai trò trụ cột kinh tế, Tp. Hồ Chí Minh cần nâng cao năng lực cung ứng nội địa, phát triển thị trường trong nước gắn với liên kết vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

Xanh hóa ngành dệt may

Phát triển kinh tế tuần hoàn được coi là chiến lược trọng tâm giúp ngành dệt may Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu và có những thương hiệu ngang tầm quốc tế. Xu hướng kinh tế tuần hoàn không còn là khẩu hiệu mà phải hành động ngay từ bây giờ để tăng khả năng cạnh tranh.

Nguyên nhân nào khiến dệt may Việt Nam gặp khó?

Sau những bước phục hồi tăng trưởng ấn tượng, bước sang năm 2023, ngành dệt may kỳ vọng xuất khẩu có thể thu về 48 tỷ USD. Tuy nhiên, mục tiêu này đang gặp nhiều thách thức, do tình hình kinh tế thế giới vẫn bất ổn.

Dân tái định cư sân bay Long Thành ôm mộng đổi đời từ nhà lầu tiền tỷ

Ngồi trong ngôi nhà tiền tỷ, nhiều người dân khu tái định cư sân bay Long Thành đang phải trăn trở tìm kế sinh nhai mỗi ngày. Cầm cự không được, có hộ phải bán đất chuyển đi.

Kiến tạo giải pháp hình thành trung tâm tài chính quốc tế

Ngày 30/12/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 31-NQ/TW của Bộ Chính trị về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP. Hồ Chí Minh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, để thực hiện mục tiêu trở thành trung tâm tài chính quốc tế được nêu rõ trong nghị quyết, đang đặt ra rất nhiều thách thức cho TP. Hồ Chí Minh. Trọng tâm là các vấn đề định hướng mô hình cho phù hợp, xây dựng cơ chế chính sách, khung pháp lý, phát triển cơ sở hạ tầng, nền tảng công nghệ và nguồn nhân lực…

Hình thành Trung tâm Tài chính quốc tế để tạo làn sóng đầu tư

Tại tọa đàm 'Giải pháp hình thành Trung tâm tài chính quốc tế TP. Hồ Chí Minh' ngày 9.2, các chuyên gia kinh tế cho rằng, Trung tâm này sẽ là nền tảng để thu hút các nhà đầu tư, tập đoàn tài chính, tạo cú huých mạnh để các ngành cùng phát triển.

Tạo làn sóng thu hút đầu tư thứ 3 từ Trung tâm Tài chính quốc tế TP HCM

TP HCM cần phải tạo ra làn sóng thu hút đầu tư thứ ba, trong đó kiến tạo hình thành thị trường vốn mà Trung tâm tài chính quốc tế TP HCM là điển hình.

Đề xuất giải pháp thúc đẩy hình thành và phát triển trung tâm tài chính quốc tế tại TPHCM

Sáng nay (9-2), Báo Sài Gòn Giải Phóng đã tổ chức tọa đàm 'Giải pháp hình thành trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế TPHCM' nhằm ghi nhận những ý tưởng, giải pháp mang tính thực tiễn để đóng góp cho việc sớm hình thành TTTC quốc tế tại TPHCM.

Sớm hình thành Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM để tạo làn sóng thu hút đầu tư thứ 3

Việc sớm hình thành và đi vào hoạt động Trung tâm tài chính quốc tế TP.HCM sẽ là nền tảng để thu hút các nhà đầu tư, tập đoàn tài chính.

Sức hút mạnh mẽ của thị trường lao động Bình Dương

Là thủ phủ khu công nghiệp, có vị trí liền kề với TP.HCM, Bình Dương trở thành một trong những địa phương dẫn đầu về sức hấp dẫn lực lượng lao động trên cả nước.

Tội phạm khu vực biên giới được kéo giảm

Thời gian qua, các lực lượng chức năng trên địa bàn huyện Tân Hưng, tỉnh Long An tăng cường tuần tra, kiểm soát, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các vụ vi phạm liên quan đến biên giới.