Tôn tượng Phật lớn nhất thế giới với chiều cao lên đến 167,5m sẽ được đặt trên đỉnh núi Nưa, Triệu Sơn, Thanh Hóa.
Nằm trên đỉnh núi Nưa huyền thoại, tượng Phật Đại Nhật Như Lai cao 167,5m không chỉ là biểu tượng kiến trúc Phật giáo lớn nhất thế giới mà còn là điểm đến tâm linh thiêng liêng, mang lại sự bình an và vượng khí cho vùng đất xứ Thanh.
Công trình tâm linh biểu tượng có chiều cao 167,5m, tổng mức đầu tư hàng chục nghìn tỉ đồng, dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2027.
Nằm trên đỉnh núi Nưa huyền thoại, việc tôn tượng Phật Đại Nhật Như Lai lớn nhất thế giới sẽ là một kiệt tác kiến trúc Phật giáo mang tính biểu tượng của Việt Nam, là hiện thân của ánh sáng giác ngộ - nơi con người kiếm tìm sự bình an tại huyệt đạo thiêng của nước Việt.
Trần Nhân Tông là vị Hoàng đế thứ ba của nhà Trần. Ông trị vì từ năm 1278 đến năm 1293, sau đó làm Thái Thượng Hoàng rồi đi tu sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm.
Tập đoàn Sun Group cùng UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ động thổ giai đoạn 1 dự án Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên (thuộc quần thể danh thắng đền Nưa - động Am Tiên, Triệu Sơn, Thanh Hóa.
Dự án Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên với tên gọi 'Huyền tích Am Tiên- Legend of Am Tiên' được triển khai tại khu vực núi Nưa (Thanh Hóa), với tổng diện tích gần 350 ha, dự án gồm 3 giai đoạn...
Đà Nẵng nghiên cứu đề án khu đô thị nổi trên vịnh theo mô hình Dubai; Sun Group động thổ dự án du lịch tâm linh 35.000 tỷ đồng tại Thanh Hóa; Chủ tịch Dabaco khẳng định công ty không liên quan đến sai phạm tại dự án Dabaco Park View; Hà Nội giao hơn 38.500m² đất để triển khai dự án Sunshine Grand Capital…là những tin tức xây dựng - bất động sản đáng chú ý tuần qua
Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên hơn 350ha, tổng vốn đầu tư 35.000 tỷ đồng vừa được Sun Group động thổ sáng 26/4.
Sáng 26/4 tại Triệu Sơn, Thanh Hóa, tập đoàn Sun Group tổ chức lễ động thổ Dự án Khu dịch vụ thương mại và cáp treo - hạng mục đầu tiên trong thuộc Quần thể khu du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên, có tổng mức đầu tư trên 35 nghìn tỷ đồng.
Dự án quần thể khu du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên 35.000 tỷ đồng do Sun Group đầu tư trên diện tích gần 400 ha nằm ở dãy Núi Nưa làng Cổ Định, thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn.
Ngày 26-4, tại huyện Triệu Sơn, UBND tỉnh Thanh Hóa phối hợp cùng Tập đoàn Sun Group tổ chức lễ động thổ xây dựng dự án Khu dịch vụ thương mại và cáp treo Am Tiên - hạng mục khởi đầu cho Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên.
Sáng 26/4, tại huyện Triệu Sơn, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ động thổ dự án Khu dịch vụ thương mại và cáp treo Am Tiên - hạng mục đầu tiên trong Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên.
Dự án khu dịch vụ thương mại và cáp treo Am Tiên có tổng mức đầu tư 2.969 tỷ đồng, vừa được động thổ tại Thanh Hóa.
Sáng 26/4, tại huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Tập đoàn Sun Group tổ chức Lễ động thổ Dự án Khu dịch vụ thương mại và Cáp treo Am Tiên - hạng mục đầu tiên trong Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên, có tên gọi 'Huyền tích Am Tiên'. Dự án có tổng mức đầu tư lên tới 35 nghìn tỷ đồng.
Ngày 26/4, UBND tỉnh Thanh Hóa và tập đoàn Sun Group tổ chức Lễ động thổ dự án quần thể du lịch tâm linh, di tích lịch sử Am Tiên.
Tập đoàn Sun Group đã động thổ Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên tại huyện Triệu Sơn, Thanh Hóa với tổng vốn đầu tư 35.000 tỉ đồng với tên gọi Huyền tích Am Tiên.
'Khu du lịch tâm linh trắng' được xây dựng tại Quần thể du lịch tâm linh và di tích lịch sử Am Tiên (Thanh Hóa) do Tập đoàn Sun Group làm chủ đầu tư
Sáng 25/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức khởi dựng vở chèo mới năm 2025. Tiếp tục lấy đề tài là các nhân vật lịch sử, danh nhân văn hóa, các huyền tích, truyền thuyết trên đất Hà Nam, vở chèo mới được mang tên 'Huyền sử Trần Thương'. Vở chèo do nghệ sĩ Bùi Vũ Minh xây dựng kịch bản, NSND Hoàng Quỳnh Mai làm đạo diễn.
Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội lớn và đặc sắc nhất của vùng Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình...
Theo thông tin từ UBND huyện Na Rì, Lễ hội văn hóa truyền thống 'Chợ tình Xuân Dương' năm 2025 sẽ chính thức khai mạc vào sáng 22/4 (tức ngày 25/3 âm lịch) tại thôn Bắc Sen, xã Xuân Dương.
Đài PT-TH Hà Nội vừa công bố dự án phim đặc biệt mang tên 'Huyền tình Dạ Trạch', lấy cảm hứng từ chuyện tình Chử Đồng Tử - Tiên Dung.
Bộ phim cũng là một hình dung về hành trình từ thuở hồng hoang lập nghiệp của cộng đồng người Việt, về công cuộc tạo dựng, bảo vệ không gian sinh tồn và phát triển của cư dân đồng bằng Bắc Bộ,
Ngày 3 tháng 4 (tức ngày 6.3 âm lịch) tại Đền Cô Bé Ngai Vàng, Sóc Sơn, Hà Nội, Lễ hội Bách thiện hiếu vi tiên lần thứ ba đã diễn ra trong không khí trang nghiêm, xúc động. Đây là một dịp đặc biệt để tôn vinh chữ Hiếu trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, tri ân công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.
Lễ tri ân cha mẹ với chủ đề 'Bách thiện hiếu vi tiên' vừa được tổ chức tại Hà Nội nhằm tôn vinh đạo hiếu, khơi dậy sự gắn kết trong gia đình.
Nói đến lịch sử sân khấu Việt Nam thời kỳ 1960 - 1980 chắc chắn không thể không nhắc đến tác giả Hoàng Luyện với những tác phẩm sân khấu: 'Bà mẹ Sông Hồng', 'Nắng tháng Tám' hay 'Cây gậy thần'. Đã gần 25 năm kể từ khi cố tác giả Hoàng Luyện về với miền mây trắng thế nhưng, những tác phẩm của ông đã đóng góp không nhỏ tạo nên dấu ấn trên sân khấu truyền thống. Trong đó có những tác phẩm vẫn tiếp tục được dàn dựng và biểu diễn trên sân khấu.
Lễ hội 'Bách thiện hiếu vi tiên' tôn vinh chữ 'hiếu' trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, tri ân công lao đấng sinh thành.
Ngày 3/4, tại Đền Cô Bé Ngai Vàng, Sóc Sơn, Hà Nội, Lễ hội Bách Thiện Hiếu Vi Tiên lần thứ ba đã diễn ra trong không khí trang nghiêm, xúc động. Được tổ chức thường niên vào ngày 6/3 âm lịch hằng năm, lễ hội là sự kiện ý nghĩa tôn vinh chữ 'hiếu' trong văn hóa truyền thống của người Việt.
Hôm nay (3-4, tức ngày 6 tháng Ba âm lịch), Lễ hội Bách Thiện Hiếu Vi Tiên diễn ra tại Đền Cô Bé Ngai Vàng, huyện Sóc Sơn. Đây là dịp để tôn vinh chữ 'hiếu' trong văn hóa truyền thống của người Việt Nam, tri ân công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ.
Trong tâm thức người Hà Tĩnh, biển luôn gọi lên tình yêu tha thiết, bởi không chỉ mang trong mình nhiều giá trị kiến tạo sự thịnh vượng, biển còn lưu giữ vẻ đẹp văn hóa, lịch sử quê hương...
Sáng 25/3 (tức 26/2 âm lịch), tại đền Sòng Sơn, thị xã Bỉm Sơn tổ chức Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2025. Dự lễ hội có đồng chí Đầu Thanh Tùng, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; đại diện lãnh đạo một số sở, ngành cấp tỉnh, thị xã Bỉm Sơn, các huyện lân cận và đông đảo Nhân dân.
Là 'ông tổ' khai khoa của họ Nhữ Việt Nam, Tiến sĩ Nhữ Văn Lan còn được gắn với giai thoại khó tin về thế đất 'bần cục'...
Ngành văn hóa đã chủ động sáng tạo, khai thác các giá trị lịch sử - văn hóa kết hợp với sáng tạo và công nghệ để tạo nên nét đặc sắc riêng, thu hút công chúng và du khách.
Nhà văn hóa là nơi diễn ra hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao truyền thống của cộng đồng dân cư. Bởi vậy nhà văn hóa đã trở thành trung tâm sinh hoạt cộng đồng của mỗi thôn, bản, tổ dân phố; góp phần bảo vệ và phát huy hiệu quả giá trị văn hóa truyền thống, xây dựng nếp sinh hoạt văn hóa văn minh trong cộng đồng dân cư.
Ngay trung tâm vịnh Cát Bà, có một bãi tắm mới toanh mang tên Các Bà, nơi sở hữu 'rừng dừa' hiếm có cùng làn nước xanh trong vắt. Dịp 30/4 này, đây hứa hẹn là điểm đến 'yêu từ cái nhìn đầu tiên' của nhiều du khách.
Ngay trung tâm vịnh Cát Bà, có một bãi tắm 'mới toanh' mang tên Các Bà, nơi sở hữu 'rừng dừa' hiếm có cùng làn nước xanh trong vắt. Dịp 30/4 này, đây hứa hẹn là điểm đến 'yêu từ cái nhìn đầu tiên' của nhiều du khách.
Lễ hội Chiến thắng Như Nguyệt Xuân Ất Tỵ 2025 diễn ra tại đền thờ Lý Thường Kiệt (thôn Như Nguyệt, xã Tam Giang) huyện Yên Phong, Bắc Ninh.
Huyền tích U Va là một sản phẩm du lịch độc đáo, khắc họa đậm nét văn hóa, lịch sử vùng đất người Thái của tỉnh Điện Biên được tổ chức vào dịp Lễ hội Hoa ban.
Tối 14/3, tại Sân vận động tỉnh Điện Biên đã diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội Hoa ban 2025 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ 8.
Tối 13/3, tại Sân vận động tỉnh Điện Biên, Ban tổ chức Lễ hội Hoa Ban năm 2025 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ VIII đã tổng duyệt chương trình nghệ thuật khai mạc Lễ hội, Ngày hội với chủ đề 'Điện Biên - Sắc Ban bừng sáng', trong không khí háo hức đón chờ của đông đảo người dân, du khách thập phương.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long đề nghị thời gian tới, tỉnh Điện Biên tập trung phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; đẩy mạnh quảng bá, nâng tầm thương hiệu để Lễ hội Hoa ban thực sự cuốn hút, trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngoài nước; đẩy mạnh hợp tác với các tỉnh trong khu vực và các đối tác quốc tế để phát huy giá trị, hình ảnh hoa ban...
Tối 14/3, tại Sân vận động tỉnh Điện Biên, Lễ hội hoa ban năm 2025 và Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ 8 đã chính thức khai mạc với chủ đề 'Điện Biên - Sắc ban bừng sáng'.
Tối 13/3, tỉnh Điện Biên tổ chức hàng loạt sự kiện hấp dẫn, mở màn cho chuỗi hoạt động đặc sắc trong khuôn khổ Lễ hội Hoa Ban 2025. Đây là các sự kiện văn hóa – du lịch quy mô lớn, nhằm tôn vinh vẻ đẹp của hoa ban - loài hoa đặc trưng của núi rừng Tây Bắc và quảng bá hình ảnh miền đất, con người Điện Biên tới du khách trong và ngoài nước.