Đặc sắc Lễ rước kiệu về Đền Hùng

Trong khuôn khổ Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương và Lễ hội Đền Hùng năm 2023, sáng 26/4 (tức ngày mùng 7/3 âm lịch) lễ rước kiệu của 7 xã, thị trấn vùng ven Khu di tích gồm: các xã Chu Hóa, Hùng Lô, Kim Đức, Hy Cương và phường Vân Phú (thành phố Việt Trì), xã Tiên Kiên, Hùng Sơn (huyện Lâm Thao) đã chính thức diễn ra tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ).

Hình ảnh Lễ rước kiệu của các xã vùng ven Đền Hùng trước ngày Giỗ Tổ

Sáng 26/4/2023 (tức mùng 7/3 Âm lịch), tại 7 xã, phường, thị trấn vùng ven Khu Di tích lịch sử Đền Hùng chính thức thực hiện nghi lễ rước kiệu về Đền Hùng tại thành phố Việt Trì (Phú Thọ).

Chuỗi hoạt động đặc sắc tại Liên hoan Văn hóa Ẩm thực đất Tổ

Liên hoan Văn hóa Ẩm thực đất Tổ năm 2023 đang diễn ra với nhiều hoạt động ẩm thực, văn hóa đặc sắc thu hút sự quan tâm của du khách trong nước và quốc tế.

Giỗ Tổ Hùng Vương 2023: Độc đáo Lễ rước kiệu từ các xã vùng ven

Nghi lễ rước kiệu về Đền Hùng thể hiện đạo lý uống nước, nhớ nguồn và sự tôn kính đối với Tổ tiên của dân tộc ta, đồng thời thể hiện tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng dân tộc.

Độc đáo Lễ rước kiệu về Đền Hùng

Trong khuôn khổ Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng năm 2023, đúng 7 giờ 30 phút ngày 26/4 (tức ngày mùng 7/3 âm lịch), Lễ rước kiệu từ các đình, đền của 7 xã, thị trấn vùng ven Khu di tích gồm: Xã Chu Hóa, Hùng Lô, Kim Đức, Hy Cương và phường Vân Phú (thành phố Việt Trì), xã Tiên Kiên, Hùng Sơn (huyện Lâm Thao) đã chính thức diễn ra tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ).

Cùng 'lên đồ' về Đất Tổ trải nghiệm chuỗi hoạt động đặc sắc trong lễ hội văn hóa ẩm thực

'Liên hoan Văn hóa ẩm thực Đất Tổ năm 2023' đang diễn ra với nhiều hoạt động ẩm thực, văn hóa đặc sắc thu hút sự quan tâm của du khách trong nước và quốc tế.

Khai mạc Liên hoan văn hóa ẩm thực Đất Tổ năm 2023

Sáng 25/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Phú Thọ phối hợp với Hiệp hội Văn hóa ẩm thực Việt Nam, Hội Văn hóa ẩm thực tỉnh Phú Thọ và Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan tổ chức Khai mạc Liên hoan Văn hóa ẩm thực Đất Tổ năm 2023 với chủ đề 'Hồn dân tộc – hội tụ tinh hoa Đất Tổ'. Đây là hoạt động trong chuỗi sự kiện Lễ hội đền Hùng, Tuần Văn hóa - Du lịch đất Tổ năm 2023.

Nhà nước Văn Lang trong lịch sử Việt Nam

Trong lịch sử loài người, phương Đông chính là cái nôi của văn minh nhân loại. Cùng với Ấn Độ và Trung Quốc, thì Việt Nam cũng là một trong những trung tâm văn hóa rực rỡ của thế giới, cũng vì Việt Nam nằm giữa hai trung tâm văn minh lớn của phương Đông là Ấn Độ và Trung Quốc.

Tuổi trẻ Phú Thọ góp sức chuyển đổi số tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng

Trong khuôn khổ các hoạt động hưởng ứng giỗ Tổ Hùng Vương năm 2023, Tỉnh Đoàn Phú Thọ phối hợp với Khu Di tích lịch sử Đền Hùng vừa khánh thành công trình thanh niên 'Tuổi trẻ Đất Tổ chuyển đổi số trong quảng bá di tích lịch sử, văn hóa, địa chỉ đỏ' tại Khu Di tích lịch sử Đền Hùng.

Liên hoan văn hóa ẩm thực đặc sắc trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2023

'Liên hoan Văn hóa Ẩm thực Đất Tổ năm 2023' nhằm giới thiệu, quảng bá giá trị văn hóa ẩm thực độc đáo tại Phú Thọ. Sự giao lưu ẩm thực với các vùng miền Bắc – Trung – Nam tạo nên không gian văn hóa ẩm thực đặc sắc hội tụ tại Đất Tổ trong dịp Giỗ Tổ Hùng Vương năm Quý Mão - 2023.

Độc đáo 2 ngôi mộ cổ hàng nghìn năm tuổi được trưng bày tại Bảo tàng Hùng Vương

Hai ngôi mộ cổ được tìm thấy ở di chỉ xóm Dền, cách Đền Hùng khoảng 5km. Khi đưa 2 bộ xương người về trưng bày tại đây, người ta phải đưa cả khối đất ở khu vực này và luôn luôn được bảo quản trong môi trường lạnh.

Liên hoan văn hóa ẩm thực Đất Tổ: Gặp gỡ các 'siêu đầu bếp' Việt Nam

Nhiều món ăn nổi tiếng được các nghệ nhân ẩm thực tiêu biểu Việt Nam chuẩn bị để phục vụ du khách đến tham dự Liên hoan văn hóa ẩm thực Đất Tổ năm 2023, diễn ra từ 25-29/4 tại Phú Thọ.

Cổng đền

Đền là công trình kiến trúc được xây dựng để thờ cúng một vị Thánh hoặc những nhân vật lịch sử được tôn sùng như thần thánh.

Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 là ngày nào Dương lịch?

Giỗ Tổ Hùng Vương 2023 là ngày nào Dương lịch và người lao động được nghỉ mấy ngày trong dịp này là thắc mắc của nhiều người.

Triệu tập nhóm thanh niên mang hung khí lưu thông trên đường để giải quyết mâu thuẫn

Nhận được tin báo của quần chúng nhân dân về việc có một nhóm thanh niên mang theo hung khí nguy hiểm, nghi là để giải quyết mâu thuẫn cá nhân lưu thông trên đường tại khu vực cổng chính Đền Hùng thuộc xã Hy Cương, thành phố Việt Trì; Công an thành phố Việt Trì đã nhanh chóng vào cuộc xác minh và triệu tập nhóm đối tượng trên để làm rõ nội dung vụ việc.

Du xuân đầu năm trên Đất Tổ Vua Hùng

Không chỉ đợi đến dịp tháng Ba âm lịch, mà bắt đầu từ những ngày đầu Xuân năm mới, người Việt khắp nơi trên cả nước nói chung và người dân Phú Thọ nói riêng đã chọn du xuân Đền Hùng cùng gia đình, người thân để cùng hướng về quê hương, nguồn cội tưởng nhớ, thành kính, biết ơn tổ tiên - những người đã hy sinh bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc, gây dựng cơ đồ đất nước. Thắp nén Tâm hương dâng lên các Vua Hùng, mỗi người dân lại ý thức sâu sắc hơn về trách nhiệm cá nhân với Tổ quốc, non sông để tiếp tục kế tục sự nghiệp vĩ đại của cha anh, xây dựng nước Việt Nam phồn vinh, hạnh phúc.

Vạn người đến Đền Hùng trong dịp Tết Nguyên đán

Theo bà Nguyễn Thị Hoàng Oanh, Phó Giám đốc Khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng (xã Hy Cương, TP Việt Trì, tỉnh Phú Thọ), từ đêm 30 Tết đến hết ngày mùng 3 tháng Giêng, Đền Hùng đã đón khoảng 90.000 lượt khác đến dâng hương.

Khám phá nét đẹp văn hóa qua những lễ hội Xuân nổi tiếng ở miền Bắc

Lễ hội mùa xuân ở Việt Nam là một trong những nét đẹp văn hóa và tâm linh đậm đà bản sắc dân tộc, thường được tổ chức sau mỗi dịp Tết Nguyên đán. Các lễ hội mùa xuân ở miền Bắc chính là một trong những lựa chọn lý tưởng để cầu bình an kết hợp với khám phá nét đẹp văn hóa của dân tộc.

Người dân nườm nượp đi lễ đền Hùng ngày mùng 1 Tết

Ghi nhận ngày 22/1 (tức mùng 1 Tết), tại đền Hùng, tỉnh Phú Thọ đã có hàng nghìn người về đây đi lễ đầu năm.

Làng cổ lắng đọng sắc Xuân

Cứ mỗi dịp Tết đến, Xuân về, các ngôi làng cổ ở thành phố ngã ba sông lại tấp nập, sôi động hẳn lên, không khí náo nức, ấm áp lan tỏa mỗi ngõ xóm, mỗi nếp nhà cổ kính. Dù trong quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ nhưng truyền thống văn hóa lâu đời mang đậm chất quê, hồn Việt vẫn được gìn giữ, trở thành nét đẹp xuyên suốt thời gian, lan tỏa không gian. Đó là những lễ hội, các loại hình văn nghệ dân gian, nghề thủ công truyền thống, phong tục tập quán, nếp sống… đã trở thành hồn cốt, bản sắc đặc trưng đời sống văn hóa cũng như tâm linh của mỗi người dân nơi làng cổ...

Dân vận khéo ở Hy Cương

Thực hiện lời dạy của Bác 'Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công', Đảng ủy, chính quyền xã Hy Cương, thành phố Việt Trì đã phát huy hiệu quả công tác dân vận gắn với triển khai thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội, góp phần thay đổi diện mạo của địa phương.

Đại biểu HĐND tỉnh tiếp xúc cử tri tại thành phố Việt Trì, huyện Thanh Ba

Sáng 26/12, đồng chí Nguyễn Mạnh Sơn- Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND thành phố Việt Trì cùng các đại biểu HĐND tỉnh khu vực TP Việt Trì đã có buổi tiếp xúc cử tri sau Kỳ họp thứ Năm, HĐND tỉnh khóa XIX và Kỳ họp thứ Năm- HĐND thành phố khóa XXI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Thú chơi lan sau thời 'bão giá'

Lan là loài hoa vương giả, đẹp đến mê hồn và thú chơi lan vì thế cũng được nhiều người yêu thích, duy trì từ nhiều đời nay. Tuy nhiên, sau một khoảng thời gian cây hoa lan bước vào giai đoạn 'bão giá' với những chậu lan đột biến (lan var) được định giá lên đến hàng chục thậm chí gần trăm tỉ đồng thì giờ đây cây hoa lan đang rớt giá thảm hại, thú chơi lan khi xưa cũng dần mất đi những giá trị vốn có.

Lời Bác còn đó vang vọng non sông

Tháng 9/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đến thăm khu di tích Đền Hùng và có cuộc nói chuyện với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn quân Tiên Phong, giao nhiệm vụ trước khi đại đoàn về tiếp quản Thủ đô.

Bánh củ mài – Món quà quê khi về Đền Hùng

Trong hành trình về thăm viếng Đền Hùng, mỗi du khách đều mong muốn được mua một vài món quà nhỏ là sản vật đặc trưng của vùng đất Tổ để đem biếu bạn bè, người thân. Đặc biệt vào những ngày đầu xuân mới, du khách thập phương lại nô nức về Đền Hùng. Chuyến hành trình linh thiêng về miền đất Tổ là một trong những lễ hội gây tiếng vang lớn nhất cả nước. Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền Hùng thuộc thôn cổ tích, xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ. Không chỉ là mảnh đất linh thiêng, đây còn là địa danh du lịch nổi tiếng với thắng cảnh non nước hữu tình và những đặc sản địa phương, ghi được dấu ấn đặc biệt trong lòng du khách.

Việt Trì: Khắc phục tình trạng thiếu giáo viên đầu năm học mới

Đội ngũ giáo viên (GV) được coi là một trong những nhân tố quyết định để thực hiện đổi mới giáo dục thành công. Tuy nhiên chuẩn bị bước vào năm học mới 2022 – 2023, tình trạng thiếu GV của thành phố Việt Trì vẫn chưa được khắc phục, đặt ra nhiều vấn đề đáng lo ngại trong xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.

Khu Di tích lịch sử Đền Hùng: Dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh

Nhân kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm Khu di tích lịch sử Đền Hùng lần thứ hai (19/8/1962 - 19/8/2022), ngày 19/8, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức Lễ dâng hoa tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh, trồng cây hưởng ứng lời căn dặn của Người và triển khai học tập Nghị quyết Hội nghị lần thứ Năm, Ban Chấp hành (BCH) Trung ương Đảng khóa XIII.

Chiêm ngưỡng căn biệt thự triệu đô của 8x Phú Thọ

Căn biệt thự được thiết kế 2 tầng với 5 phòng ngủ, 1 phòng bếp với sức chứa 20 người. Ngoài ra có hồ bơi tuần hoàn rộng 80m2, bể sục, hồ cá Koi...

Khu Di tích lịch sử Đền Hùng dâng hương tri ân các anh hùng liệt sĩ

Nhân dịp kỷ niệm 75 năm ngày Thương binh - liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2022), ngày 25/7, Khu Di tích lịch sử Đền Hùng tổ chức lễ dâng hương tại Đài tưởng niệm các anh hùng liệt sĩ tỉnh, nghĩa trang liệt sĩ xã Hy Cương, TP Việt Trì và gặp mặt, trao quà cho các gia đình chính sách.

Đình làng trên quê hương Đất Tổ

Phú Thọ là đất phát tích của dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ nhiều công trình kiến trúc độc đáo, gắn liền với văn hóa Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, có giá trị về lịch sử và nghệ thuật kiến trúc. Từ ngàn đời nay, trong văn hóa tín ngưỡng của người dân đất Việt, cũng như đình làng ở những vùng quê khác, đình làng trên quê hương Đất Tổ không chỉ đơn thuần là một địa điểm tâm linh mà còn là nơi lưu giữ những giá trị lịch sử, văn hóa, tín ngưỡng.

Về Khu Di tích K9, Đá Chông, nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm của Bác Hồ

K9, Đá Chông huyện Ba Vì, Hà Nội là nơi gìn giữ thi hài của Bác từ năm 1969 đến năm 1975

Việt Trì bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống

Những năm gần đây, thành phố Việt Trì đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ, khai thác tốt tiềm năng về lịch sử, văn hóa, môi trường sống gắn với phát triển du lịch, phấn đấu sớm trở thành thành phố lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam.

5 địa điểm du lịch không thể bỏ qua khi đến Phú Thọ

Phú Thọ, mảnh đất được coi là vùng đất Tổ cội nguồn của Việt Nam với nền văn hóa rực rỡ lâu đời. Bởi vậy, đây là địa phương có nhiều điểm đến độc đáo để trải nghiệm văn hóa, truyền thống dân tộc, thiên nhiên tươi đẹp với các điểm đến du lịch xanh.

Lần đầu về thăm Đất Tổ

Đã là người con của đất Việt, ai cũng mong một lần được về đất Tổ, được dâng lên nén hương để tưởng nhớ tổ tiên đã khai sinh dòng giống Lạc Hồng. Trong chuyến công tác mới đây, chúng tôi may mắn được về thăm Khu di tích lịch sử Đền Hùng (Phú Thọ). Lần đầu được đến với nơi này, lòng tôi dường như lắng lại, dâng trào một cảm xúc thiêng liêng khó tả.

Vạn du khách hoan hỷ hành hương về đền Hùng ngày giỗ Tổ

Hôm nay, 10/04 (tức ngày 10/03 Âm lịch), hàng nghìn đồng bào, du khách từ thập phương đã nườm nượp đổ về khu di tích lịch sử Đền Hùng (nay thuộc xã Hy Cương, TP.Việt Trì, Phú Thọ) để có thể dâng nén tâm hương, tỏ lòng thành kính đối với các Vua Hùng trong ngày Quốc giỗ của toàn dân tộc.

Tín ngưỡng thờ cúng vua Hùng - đạo lý 'uống nước nhớ nguồn' của dân tộc Việt Nam

Ít dân tộc nào trên thế giới có tín ngưỡng thờ tổ tiên chung như dân tộc Việt Nam thờ cúng vua Hùng. Đây là tín ngưỡng thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', đời đời biết ơn các vua Hùng đã có công dựng nước của Nhân dân ta, góp phần giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc.

Mâm cơm tri ân ngày Giỗ Tổ

Với tấm lòng thành kính, ngày Giỗ Tổ HùngVương hàng năm đã trở thành dịp để người dân thành phố Việt Trì chuẩn bị mâm cơm đoàn viên, thắp hương tri ân công ơn các Vua Hùng đã có công dựng nước. Đây cũng là nét đẹp văn hóa ngày càng được nhân rộng ở các địa phương.

'Dù ai đi ngược về xuôi...'

'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mồng 10 tháng 3'- câu ca dao trên đã đi vào lòng mỗi người dân Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác trong sự thành kính hướng tới Quốc Tổ Vua Hùng.

Tự hào về cội nguồn dân tộc, xây dựng đất nước phồn vinh

Có lẽ Việt Nam là quốc gia duy nhất có ngày Quốc giỗ-Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10 tháng 3 Âm lịch hàng năm. Đây là ngày trọng đại và thiêng liêng đối với mọi nhà, mọi người. Bởi vậy, hễ là người Việt dù có đi đâu về đâu cũng luôn nhớ câu của cha ông căn dặn: 'Dù ai đi ngược về xuôi/Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba/Khắp miền truyền mãi câu ca/Nước non vẫn nước non nhà nghìn năm'.Các Vua Hùng từ bao đời nay luôn là biểu tượng văn hóa, lịch sử của dân tộc Việt Nam, là mạch nguồn tâm linh gắn kết toàn dân, tạo nên sức mạnh đoàn kết không gì lay chuyển, đưa đất nước ta vượt qua muôn trùng phong ba để giữ vững độc lập, tự do, từng bước hướng đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh. Văn hóa thờ cúng các Vua Hùng từ lâu đã trở nên phổ biến trên khắp các địa phương cả nước, kể cả cộng đồng người Việt ở nước ngoài, đâu đâu cũng có đền thờ Quốc Tổ để mọi người hàng năm không có điều kiện hành hương về nguồn cội-Đền Hùng ở đỉnh núi thiêng Nghĩa Lĩnh thuộc đất cổ Phong Châu (ngày nay là thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ), đến dâng hương tưởng nhớ các Vua Hùng.

Bánh giầy giã tay - độc đáo vùng Đất Tổ

Là một trong những đặc sản được du khách thập phương yêu thích chọn lựa khi về dâng hương, tham quan Khu di tích lịch sử Đền Hùng; bánh giầy giã tay thơm ngon là thức bánh độc đáo của vùng Đất Tổ.

Triệu người con hành hương về đất Tổ

Với chủ đề 'Linh thiêng nguồn cội, đất Tổ Hùng Vương' - Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2022, được tổ chức quy mô cấp tỉnh gắn với kỷ niệm 10 năm UNESCO công nhận 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ' là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Khẽ chạm vào chốn linh thiêng

'Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng mười tháng ba'- ấy là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, tại khu di tích lịch sử Đền Hùng (thôn Cổ Tích, xã Hy Cương, TP Việt Trì, Phú Thọ).

Tấm lòng kiều bào hướng về cội nguồn dân tộc

Ngày 8/4, (tức ngày mùng 8/3 âm lịch), đoàn đại biểu gồm 31 kiều bào tiêu biểu từ 16 nước do Thứ trưởng Bộ Ngoại giao, Chủ nhiệm Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài Phạm Quang Hiệu làm Trưởng đoàn đã về thăm và dâng hương tưởng niệm các vua Hùng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng.

Trang nghiêm, rực rỡ sắc màu lễ rước kiệu về Đền Hùng

Nghi lễ rước kiệu về Đền Hùng là hoạt động mang tính cộng đồng cùng thực hành Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ nhằm thể hiện đạo lý uống nước, nhớ nguồn...