Để EVN không ngân mãi điệp khúc 'thiếu điện'

'Tình trạng nguy cấp', 'cắt điện luân phiên', 'hạn hán diễn ra nghiêm trọng trên diện rộng', 'các hồ ở mực nước chết'… là những từ khóa mà EVN cảnh báo về tình trạng thiếu điện cao độ trong mùa khô tháng 5, tháng 6 này.

Tổ chức tài chính tăng tốc thoái vốn khỏi than

Số lượng các tổ chức tài chính thoái vốn khỏi than ngày càng nhiều hơn, và dự báo sẽ tiếp tục tăng lên, từ đó củng cố các chính sách hiện có.

Nắng nóng phơi bày điểm yếu của năng lượng tái tạo tại Ấn Độ

Giới chức cùng giới nghiên cứu Ấn Độ cho rằng nước này chưa thể bỏ hẳn điện than vì năng lượng tái tạo vẫn chưa ổn định và đáng tin cậy, nhất là trong mùa nóng hiện nay.

Nhịp đập thị trường năng lượng ngày 22/4/2023

Doanh nghiệp FDI kiến nghị cho phép các khu công nghiệp lập công ty phân phối năng lượng; Tồn kho LNG toàn cầu tăng do nhu cầu yếu; Anh đứng đầu bảng xếp hạng FDI năng lượng tái tạo toàn cầu… là những tin tức nổi bật về thị trường năng lượng trong nước và quốc tế ngày 22/4/2023.

Tồn kho LNG toàn cầu tăng do nhu cầu yếu

Tháng 4, nguồn dự trữ khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) toàn cầu đã tăng khi nhu cầu nhập khẩu yếu hơn. Đồng thời, Reuters cho rằng nhu cầu sắp phục hồi mạnh mẽ vào mùa hè.

Châu Âu áp dụng công cụ mới theo dõi nhập khẩu LNG

Tổ chức tư vấn IEEFA (Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính) vừa đưa ra một 'công cụ theo dõi' về tình hình khí đốt tự nhiên hóa lỏng ở châu Âu: khả năng tái khí hóa, nguồn và khối lượng nhập khẩu, dự báo nhu cầu, v.v. Dữ liệu sẽ được cập nhật hàng quý.

Kho cảng LNG của châu Âu có nguy cơ trở thành tài sản 'mắc kẹt'

Kể từ năm ngoái, một loạt nước châu Âu công bố các dự án kho cảng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) mới hoặc mở rộng các dự án hiện có để ứng phó Nga bóp nghẹt nguồn cung khí đốtt qua đường ống. Tuy nhiên, châu Âu có nguy cơ lãng phí một khoản tiền khổng lồ khi các kho cảng này trở thành tài sản 'mắc kẹt' do nhu cầu khí đốt giảm vào cuối thập niên này, theo Viện Phân tích tài chính và kinh tế năng lượng (IEEFA), có trụ sở ở Mỹ.

Dự án LNG của châu Âu: 'Chính sách đắt đỏ, không cần thiết'

Quá trình xây dựng nhanh chóng cơ sở hạ tầng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của châu Âu đang trên đà vượt xa nhu cầu sử dụng vào cuối thập kỷ này, với hơn một nửa theo kế hoạch có nguy cơ không hoạt động.

Nga-phương Tây, con bài năng lượng của ai mạnh hơn?

Con bài năng lượng mà Nga và phương Tây dùng để gây khó cho đối phương đều không đạt như kỳ vọng, khi châu Âu vẫn đứng vững và Nga vẫn có doanh thu.

Đan Mạch khai trương dự án lưu trữ khí thải CO2 dưới đáy biển

Đan Mạch ngày 8/3 khai trương dự án lưu trữ khí thải CO2 ở độ sâu 1.800m dưới Biển Bắc, trở thành nước đầu tiên trên thế giới chôn khí thải CO2 nhập khẩu từ nước ngoài.

Thị trường LNG sau hết khan hiếm vẫn đầy rủi ro

Mặc dù có thể vẫn khan hiếm trong vài năm, nhưng thị trường LNG toàn cầu sẽ chứng kiến làn sóng các dự án xuất khẩu LNG mới đi vào hoạt động trong giai đoạn 2025 – 2027, dẫn tới khả năng mất cân đối cung cầu và rủi ro tài chính cho các nhà cung cấp và kinh doanh LNG.

Các nước châu Âu bắt đầu chuẩn bị năng lượng cho mùa Đông tiếp theo

Để tăng nguồn cung năng lượng trong mùa Đông, Đức và các nước láng giềng EU đã mua khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Qatar và Mỹ với giá đắt đỏ hơn khí của Nga vốn được vận chuyển qua các đường ống dẫn.

Đi tìm nguồn vốn cho năng lượng tái tạo Việt Nam

Theo nhận định của chuyên gia HSBC Việt Nam, các nhà phát triển năng lượng châu Á sẽ đóng vai trò xúc tác mạnh nhất tại thị trường Việt Nam, cả về chuyên môn kỹ thuật, lẫn các nguồn tài chính cần thiết.

Ấn Độ chú trọng sử dụng năng lượng tái tạo, giảm nhiên liệu hóa thạch

Kế hoạch của Ấn Độ là mỗi năm bổ sung thêm từ 35 - 40 gigawatt năng lượng tái tạo cho đến năm 2030, cấp đủ năng lượng cho 30 triệu ngôi nhà/năm, theo IEEFA.

Ấn Độ định hướng năng lượng xanh trong tương lai

Là quốc gia tiêu thụ năng lượng lớn thứ ba thế giới, Ấn Độ đặt mục tiêu đạt 405 gigawatt về năng lượng tái tạo vào năm 2030,

Nhiều công ty Trung Quốc sẽ là doanh nghiệp hàng đầu thế giới trong nỗ lực giảm phát thải carbon

Trung Quốc đang nỗ lực cân bằng giữa tăng trưởng và lợi ích kinh tế, đồng thời đạt được các mục tiêu về khí hậu, đặc biệt là trong một nền kinh tế mà than đá là nguồn năng lượng chủ đạo.

Cuộc chạy đua giành khí thiên nhiên hóa lỏng

Cuộc chạy đua giành nguồn cung khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) giữa các nước trên thế giới đang ngày càng trở nên quyết liệt. Điều này có nguy cơ đẩy giá LNG tăng vọt trong thời gian tới. Theo South China Morning Post, hai nhà nhập khẩu LNG lớn nhất thế giới, bao gồm Korea Gas (Hàn Quốc) và Jera (Nhật Bản) gần đây đã ra thông báo đấu thầu để mua lượng lớn LNG tại thị trường... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Các nước chạy đua tích trữ LNG, khiến nhiều quốc gia nghèo thiếu khí đốt

Khi thị trường năng lượng bị ảnh hưởng bởi xung đột ở Ukraine, Nhật Bản và Hàn Quốc sẵn sàng chi trả nhiều nhất để đảm bảo nguồn cung LNG từ Mỹ và Trung Đông.

Loạt nước giàu tích trữ năng lượng đẩy các nước nghèo châu Á vào cảnh thiếu thốn

Việc nhiều nước giàu đang tìm cách đảm bảo nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Mỹ và Trung Đông để chuẩn bị cho mùa đông có thể khiến các nước châu Á đang phát triển gia tăng phụ thuộc vào các sản phẩm năng lượng rẻ hơn như than đá và dầu, trang SCMP dẫn nhận định của nhiều chuyên gia.

Thị trường khí đốt hóa lỏng ở châu Á căng thẳng vì Australia có thể hạn chế xuất khẩu

Nguy cơ này xuất hiện trong bối cảnh các nước châu Á đang phải tranh mua LNG với các nước châu Âu, nguồn cung khí đốt toàn cầu thắt chặt, và giá khí đốt ngày càng tăng cao...

Xu hướng chuyển dịch năng lượng đến 2050: Cần tính đến vai trò của điện khí

Tìm nguồn năng lượng sạch, ổn định trở thành mối quan tâm của ngành điện Việt Nam khi phải đối mặt với yêu cầu cam kết đạt mục tiêu phát thải ròng bằng '0'.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn: Bài 2 - Xu hướng chuyển dịch sang năng lượng tái tạo

Theo Báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường năm 2022, Việt Nam là nước nằm trong vùng gió mùa châu Á mạnh và ổn định nên tiềm năng năng lượng gió được đánh giá là rất dồi dào.

Thúc đẩy kinh tế tuần hoàn - Bài 2: Xu hướng chuyển dịch sang năng lượng tái tạo

Phát triển năng lượng xanh, còn gọi là năng lượng tái tạo hay năng lượng sạch đang dần chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững ở các nước. Không nằm ngoài xu thế đó, Chính phủ Việt Nam cũng đã đưa ra nhiều chính sách, cam kết mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, lối sống xanh và phát triển một nền kinh tế thân thiện với môi trường ở nước ta.

Indonesia hủy dự án nhà máy điện than 1 GW nhằm cắt giảm phát thải

Công ty điện lực PLN thuộc sở hữu nhà nước Indonesia đã hủy dự án phát triển nhà máy nhiệt điện chạy than công suất 1 GW nhằm thực hiện cam kết cắt giảm phát thải carbon.

Yếu tố giúp Việt Nam thăng hạng trong danh mục ưu tiên của nhà đầu tư nước ngoài

Nguồn năng lượng ổn định, đặc biệt là từ nguồn năng lượng sạch, sẽ giúp Việt Nam hấp dẫn hơn với dòng vốn đầu tư nước ngoài, theo đại diện Amcham.

Cuộc chơi năng lượng mới của doanh nghiệp sản xuất

Tuy quy mô nhỏ hơn nhiều so với phân khúc điện mặt trời trang trại, điện mặt trời áp mái đang trở thành lựa chọn đầy hấp dẫn với nhiều nhà đầu tư ngành sản xuất khi nhu cầu điện sạch ngày càng trở nên cấp bách hơn.

Cuộc chơi mới trong cạnh tranh thu hút FDI

Việt Nam với độ mở và sự phụ thuộc rất lớn vào các tập đoàn đa quốc gia và thị trường tiêu dùng toàn cầu đòi hỏi Chính phủ phải hoạch định một chiến lược phát triển năng lượng sạch tương thích với với các cam kết giảm phát thải carbon của các tập đoàn này.

Năng lượng tái tạo trở thành yếu tố quyết định tương lai kinh tế Việt Nam

Báo cáo mới nhất của Viện Kinh tế năng lượng và phân tích Tài chính (IEEFA) cho biết, nền kinh tế Việt Nam với độ mở và sự phụ thuộc rất lớn vào các tập đoàn đa quốc gia và thị trường tiêu dùng toàn cầu, đòi hỏi Chính phủ phải hoạch định một chiến lược phát triển năng lượng sạch tương thích với các cam kết giảm phát thải carbon của các tập đoàn toàn cầu.

IEEFA: Năng lượng tái tạo trở thành yếu tố quyết định tương lai kinh tế Việt Nam

Theo một báo cáo mới công bố của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA), nền kinh tế Việt Nam với độ mở và sự phụ thuộc rất lớn vào các tập đoàn đa quốc gia và thị trường tiêu dùng toàn cầu đòi hỏi Chính phủ phải hoạch định một chiến lược phát triển năng lượng sạch tương thích với với các cam kết giảm phát thải carbon của các tập đoàn toàn cầu.

Nhà máy điện khí LNG tiến thoái lưỡng nan

Khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) được coi là nhiên liệu hóa thạch thân thiện nhất với môi trường, khi sinh ra lượng CO2 ít hơn 30% so với đốt dầu và 50% so với đốt than và không thải bụi.

Thúc đẩy tương lai điện khí LNG tại Việt Nam với tuabin khí thế hệ H của GE

Khi điện than không còn là trọng tâm trong chính sách của Chính phủ, ngành năng lượng Việt Nam đang sử dụng khí LNG thay dần cho nhiên liệu hóa thạch, hướng tới sử dụng nhiên liệu tái tạo. Là một đối tác quan trọng với nhiều kinh nghiệm thực tiễn, GE sẵn sàng hỗ trợ Việt Nam đạt được mục tiêu này.

Thời khó của nhiệt điện than

Các doanh nghiệp nhiệt điện than đang phải đối mặt với thách thức từ nhiều phía, như nguồn nguyên liệu đầu vào đắt đỏ hơn, ít nguồn vốn hỗ trợ hơn, hay cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nguồn năng lượng tái tạo.

Hàng trăm tỉ đô la đầu tư vào ngành khí đốt ở châu Á sẽ trở thành 'tài sản bị mắc kẹt'

Chính phủ và doanh nghiệp nhiều nước châu Á đang đổ vào ngành công nghiệp khí đốt số vốn khổng lồ như là giải pháp cho nguồn năng lượng thay thế thiết thực và sạch hơn. Nhưng hàng trăm tỉ đô la đầu tư vào các dự án thăm dò và khai thác khí đốt, nhà máy điện khí, kho cảng và đường ống ở châu Á có nguy cơ trở thành loại tài sản bị mắc kẹt.

IEEFA: Các dự án điện khí LNG đe dọa sự ổn định kinh tế vĩ mô và tài chính

Phân tích điều tra của Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) cho thấy chỉ có rất ít các dự án LNG có tính khả thi ở 7 quốc gia châu Á mới nổi.

Phần lớn dự án LNG không khả thi

Phân tích điều tra của IEEFA cho thấy chỉ có 38% công suất kho cảng LNG và 1/3 công suất điện khí LNG đã được công bố tại bảy quốc gia châu Á mới nổi có khả năng được xây dựng.

Làm xanh sa mạc: Ấn Độ thúc đẩy tham vọng với năng lượng mặt trời

Rìa sa mạc Thar, một ốc đảo với những tấm pin mặt trời màu xanh trải dài hơn những gì mắt thường có thể nhìn thấy tại Công viên Bhadla. Đây được xem như một nền tảng trong nỗ lực trở thành một nhà máy năng lượng sạch của Ấn Độ.

Thế giới sẽ sạch hơn vì khủng hoảng năng lượng?

Từ việc cắt điện vì thiếu than tại châu Á đến giá nhiên liệu tăng vọt ở châu Âu, tất cả được tin là lời cảnh tỉnh đối với thế giới về sự phụ thuộc quá lớn vào năng lượng hóa thạch.

Cuộc khủng hoảng than đá tại các quốc gia châu Á

Trung Quốc và Ấn Độ đang gặp nhiều khó khăn về nguồn cung than đá để sản xuất điện đủ cho mùa Đông và phục hồi kinh tế sau dịch COVID-19.

Điện than Việt Nam nhận tài chính từ đâu?

Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc là ba quốc gia tham gia vào phần lớn dự án nhiệt điện than tại Việt Nam.