Trên thị trường nhiều dự án mới đã được khởi động và thu hút sự quan tâm lớn từ các nhà đầu tư
Nhằm thảo luận giải quyết các thách thức trong ngành chăn nuôi và thủy sản, ngày 10/10, Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức hội nghị 'An toàn sinh học khu vực châu Á' với định hướng 'Chú trọng phát triển an toàn sinh học trong chăn nuôi'.
Cam kết từ các doanh nghiệp niêm yết về Net Zero đang hình thành nên các xu hướng mới trên thị trường bất động sản.
Cushman & Wakefield nêu bật 5 xu hướng kỳ vọng sẽ đóng vai trò then chốt đối với định hướng tương lai của thị trường bất động sản thương mại Việt Nam.
ESG không chỉ là một xu hướng mà còn là định hướng cho sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp bất động sản ở Việt Nam. Nhà đầu tư sẽ không tham gia vào những dự án chưa có cam kết và kế hoạch thực hiện ESG....
Nhà đầu tư sẽ không tham gia vào những dự án chưa có cam kết và kế hoạch thực hiện ESG.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu, các nhà đầu tư, cơ quan quản lý và người mua bất động sản tại Việt Nam cũng như thế giới ngày càng quan tâm đến các loại hình tài sản bền vững và hạn chế tác động đến môi trường.
Công nghiệp xanh đang trở thành xu hướng phát triển đem lại hiệu quả trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả của ô nhiễm môi trường. Trong thời gian tới, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm phát triển công nghiệp xanh, bảo đảm quá trình thực hiện có thể tối ưu hóa hiệu quả lợi ích từ cấp địa phương đến toàn bộ nền kinh tế, hướng tới sự phát triển bền vững.
Công nghiệp xanh đang trở thành xu hướng phát triển đem lại hiệu quả trong tăng trưởng kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội và khắc phục hậu quả của ô nhiễm môi trường. Trong thời gian tới, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm phát triển công nghiệp xanh, bảo đảm quá trình thực hiện có thể tối ưu hóa hiệu quả lợi ích từ cấp địa phương đến toàn bộ nền kinh tế, hướng tới sự phát triển bền vững.
Là quốc gia được hưởng lợi từ xu thế dịch chuyển dòng vốn đầu tư nhưng các khu công nghiệp (KCN) tại Việt Nam hoàn toàn có thể 'hụt' hàng tỷ USD vốn đầu tư nếu không đáp ứng được tiêu chuẩn xanh của chuỗi cung ứng toàn cầu…
Tại Việt Nam, công trình xây dựng chiếm 39% năng lượng tiêu thụ, 12% lượng nước tiêu thụ, phát thải 38% lượng khí thải các bon. Hiện cả nước chỉ có 305 công trình xanh với 7,5 triệu m2 sàn xây dựng.
Ngày 22/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo 'Tầm nhìn xanh Việt Nam và những câu chuyện điển hình' do Café F thuộc Công ty Cổ phần VCCorp tổ chức, với sự góp mặt đại diện Bộ Xây dựng, Bộ Công Thương, lãnh đạo các ngân hàng thương mại, chuyên gia cùng các tập đoàn trong và ngoài nước.
TP.HCM đứng đầu cả nước về số công trình xanh và đứng thứ hai về diện tích sàn xây dựng được chứng nhận công trình xanh.
Chiều 28-9, phát biểu tại phiên toàn thể Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Phát triển công trình xanh thúc đẩy chuyển đổi xanh ngành Xây dựng: Cơ hội và thách thức' tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn cho biết: Theo số liệu nghiên cứu, lĩnh vực xây dựng tiêu thụ 37- 40% tổng tiêu thụ năng lượng và phát thải trên 30% tổng lượng khí nhà kính.
Ngày 28/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh diễn ra Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam năm 2023 do Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan và Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức.
Chiều 28/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ Xây dựng phối hợp với các Bộ, ngành và UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Tuần lễ Công trình xanh Việt Nam 2023 với chủ đề 'Phát triển công trình xanh thúc đẩy chuyển đổi xanh ngành Xây dựng: Cơ hội và thách thức'.
Con số này quá khiêm tốn so với số lượng công trình được xây dựng, đưa vào hoạt động và so với tiềm năng cũng như yêu cầu về sử dụng năng lượng, tài nguyên tiết kiệm, hiệu quả và bảo vệ môi trường...
Thứ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Tường Văn cho biết, qua hơn 15 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng 300 công trình, với tổng diện tích khoảng trên dưới 7,2 triệu m2 sàn xây dựng. Con số này quá khiêm tốn so với số lượng công trình được xây dựng.
Nhận diện những rào cản, thách thức, đồng thời nêu lên những chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh trong lĩnh vực xây dựng là nội dung chính của tọa đàm 'Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh' do Bộ Xây dựng tổ chức ngày 18/9 trong khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh 2023.
Việt Nam có gần 300 công trình xanh được đánh giá, chứng nhận bởi các hệ thống, tiêu chuẩn, tương đương 7 triệu m2 sàn, đứng thứ 28 trên thế giới về số lượng công trình xanh được cấp chứng nhận LEED.
Trong khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh 2023, ngày 18/9 tại Hà Nội, Bộ Xây dựng tổ chức cuộc tọa đàm 'Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển công trình xanh' với sự tham gia của đại diện các bộ, ngành, cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, các hiệp hội và đơn vị tư vấn trong lĩnh vực liên quan đến công trình xanh và tiết kiệm năng lượng.
Theo Bộ Xây dựng, qua 15 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng 300 công trình, với tổng diện tích khoảng trên dưới 7,2 triệu m2 sàn xây dựng.
Bộ Xây dựng thống kê, Việt Nam hiện có khoảng 300 công trình xanh được đánh giá, chứng nhận bởi các hệ thống, tiêu chuẩn của Lotus (VGBC), Edge (IFC-WB), LEED (Hội đồng CTX Hoa Kỳ), Green Mark (Singapore), với tổng diện tích sàn xây dựng khoảng 7 triệu m2 và đang đứng thứ 28 trên thế giới về số lượng công trình xanh được chứng nhận LEED.
y là chủ đề Tọa đàm nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Công trình xanh 2023, do Bộ Xây dựng tổ chức tại Hà Nội ngày 18/9, với sự tham gia của đại diện các Bộ, ngành, cơ quan quản lý, các doanh nghiệp, các hiệp hội và đơn vị tư vấn trong lĩnh vực liên quan đến công trình xanh và tiết kiệm năng lượng.
Theo Thứ trưởng Bộ Xây dựng Lê Quang Hùng, qua hơn 10 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng trên 200 công trình.
Qua hơn 10 năm phát triển, số lượng công trình xanh của Việt Nam hiện mới đạt khoảng trên 200 công trình…