Dự án, với tên mã là 'Grace', là một 'chatbot trí tuệ nhân tạo thử nghiệm vẫn còn ở giai đoạn sơ khai và chỉ dành cho thử nghiệm nội bộ', một đại diện của ByteDance cho biết.
Trong khi các doanh nghiệp như Tencent, Sohu,... cho rằng nhiều công ty đang tiếp cận với AI một cách vội vàng để cố gắng đẩy giá cổ phiếu lên, những Alibaba, Baidu,... lại tin rằng nếu không tiếp cận AI sớm, cơ hội trong tương lai sẽ nhỏ đi.
Giới lãnh đạo của các tập đoàn công nghệ lớn Trung Quốc đang thể hiện lập trường trái ngược nhau đối với trí tuệ nhân tạo (AI) tạo sinh. Một số lãnh đạo háo hức triển khai công nghệ tiên tiến này, trong khi đó, những người khác cảnh báo không nên hành động vội vàng trong bối cảnh ChatGPT của OpenAI (Mỹ) thúc đẩy cơn sốt đầu tư quá nóng vào AI.
Baidu, công ty Trung Quốc đầu tiên tung ra giải pháp thay thế cho ChatGPT, đã bắt đầu nhúng chatbot mới AI Mate vào công cụ tìm kiếm trực tuyến hàng đầu của mình.
Công ty nhận diện giọng nói iFlytek của Trung Quốc vừa trình làng sản phẩm trí tuệ nhân tạo (AI) mới nhằm cạnh tranh với ChatGPT của OpenAI.
Công ty nhận diện giọng nói iFlytek của Trung Quốc vừa tham gia cuộc đua phát triển đối thủ cạnh tranh với ChatGPT của OpenAI.
Chủ tịch Trung Quốc - Tập Cận Bình lần thứ hai trong chưa đầy hai tuần nhấn mạnh tầm quan trọng về phát triển năng lực trí tuệ nhân tạo (AI) của nước này, khi cuộc chạy đua công nghệ Trung - Mỹ ngày càng căng thẳng.
Các nhà lãnh đạo Trung Quốc bày tỏ lo ngại về những rủi ro tiềm ẩn từ generative AI, phiên bản mạnh mẽ hơn của các công nghệ AI hiện tại, khi ChatGPT tiếp tục gây bão trong cộng đồng công nghệ toàn cầu.
Khi Trung Quốc đối diện thách thức về nhân khẩu học, một nghiên cứu mới cho thấy hơn nửa số công việc ở quốc gia này có thể bị AI thay thế.
Ngày 31/3, các công ty công nghệ hàng đầu Trung Quốc tuyên bố không muốn thấy công nghệ GPT-4 bị tạm dừng hoặc chậm lại, thay vào đó cần cam kết phát triển AI có trách nhiệm, cân bằng giữa lợi ích và rủi ro.
Các nhà đầu tư Mỹ bao gồm cả các đơn vị đầu tư mạo hiểm của hai gã khổng lồ chip Intel và Qualcomm, đã chi hơn 40 tỉ đô la để đầu tư vào 251 công ty trí tuệ nhân tạo (AI) của Trung Quốc trong giai đoạn 2015-2021, theo một báo cáo công bố hôm 1-2.
Mỹ công bố những quy định cứng rắn mới, ngăn chặn các nhà sản xuất công cụ ngừng cung cấp trang thiết bị hiện đại nhằm cản trở Trung Quốc sản xuất các chip logic công nghệ tiên tiến.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 7/10 công bố quy định mới về kiểm soát xuất khẩu chip và thiết bị bán dẫn nhằm hạn chế khả năng mua và sản xuất chip cao cấp của Trung Quốc.
Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden vừa công bố một loạt quy định mới để kiểm soát xuất khẩu chip cao cấp và công cụ sản xuất chip sang Trung Quốc, một bước đi nhằm làm tê liệt khả năng của Bắc Kinh trong việc tiếp cận các công nghệ quan trọng cần thiết cho mọi thứ, từ siêu máy tính đến vũ khí dẫn đường.
Với giá trị 204,38 tỷ USD, gã khổng lồ công nghệ Tencent chiếm ngôi đầu là thương hiệu giá trị nhất tại Trung Quốc, theo bảng xếp hạng Top 100 Thương hiệu Trung Quốc có giá trị nhất năm 2022 của Kantar BrandZ.
Theo báo cáo do công ty nghiên cứu thị trường quốc tế Kantar, công bố ngày 25/8, cho thấy tổng giá trị của 100 thương hiệu hàng đầu của Trung Quốc đã vượt mức 1.000 tỷ USD trong năm thứ hai liên tiếp và đạt 1.240 tỷ USD trong năm 2022.
Với chính sách bảo hành trọn đời và giá bán khá hấp dẫn, Leapmotor C01 tại Trung Quốc dao động từ 180.000 - 270.000 Nhân dân tệ (khoảng 630 - 945 triệu đồng).
Ông lớn thương mại điện tử Amazon sẽ ngừng bán máy đọc sách Kindle và ngừng cung cấp các ứng dụng liên quan tại Trung Quốc.
Với sự đột phá của trí tuệ nhân tạo (AI) và các công nghệ khác, ngành công nghiệp chế tạo robot đang tạo ra một cuộc cách mạng, đưa trí tưởng tượng đến gần hơn với thực tế.
Khi căng thẳng thương mại giữa Mỹ-Trung tăng lên, nhiều công ty Trung Quốc có tham vọng tiến vào thị trường Mỹ đã lặng lẽ rút lui.
Các công ty công nghệ cao của Trung Quốc bị Washington đưa vào danh sách đen về các mối quan hệ bị cáo buộc lạm quyền là những ngôi sao đang lên trong nỗ lực đầy tham vọng của Trung Quốc nhằm vượt qua Hoa Kỳ trong lĩnh vực công nghệ.
Trước thềm vòng đàm phán thương mại Trung - Mỹ lần thứ 13, Washington tuyên bố hạn chế thị thực đối với một số quan chức Trung Quốc và Bắc Kinh cũng đang chuẩn bị kế hoạch đối phó của riêng mình. Cuộc đấu giữa hai bên giờ đây đã vượt ra ngoài phạm vi cuộc chiến thương mại.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 7.10, đã liệt Sở Công an Tân Cương, Phòng an ninh của Binh đoàn sản xuất và xây dựng Tân Cương và 8 công ty công nghệ Trung Quốc vào danh sách đen với cáo buộc họ có liên quan đến vi phạm nhân quyền đối với người thiểu số ở Tân Cương. Phía Trung Quốc đã có phản ứng chính thức.
Mới đây, Mỹ đã bổ sung vào danh sách đen 8 công ty công nghệ và 20 cơ quan công an Trung Quốc ở Tân Cương, ngay trước thềm đàm phán. Điều này cho thấy lập trường của Mỹ đã trở nên cứng rắn hơn.- Reuteus đưa tin.
Hoa Kỳ đang xem xét bổ sung tám công ty công nghệ Trung Quốc vào danh sách đen thương mại của mình, chủ yếu là các công ty sản xuất camera giám sát và trí tuệ nhân tạo.
Ngay trước thềm vòng đàm phán thương mại lần thứ 13 giữa Trung Quốc và Mỹ, Washington lại 'vung gậy', đưa vào danh sách đen 8 công ty công nghệ và 20 cơ quan công an Trung Quốc ở Tân Cương và cáo buộc Trung Quốc vi phạm nhân quyền đối với các dân tộc thiểu số ở Khu tự trị Tân Cương. Đồng thời, ông Trump đã phát biểu đe dọa Trung Quốc, gắn đàm phán thương mại với tình hình Hồng Kông.
Skoda Kamiq là mẫu xe SUV sở hữu ngoại hình ấn tượng cùng nhiều công nghệ tiên tiến nhưng giá bán chỉ từ 105.900 Nhân dân tệ (tương đương 348,47 triệu đồng).