Rau dền là một trong những thực phẩm giàu dưỡng chất có lợi với sức khỏe nhưng không phải ai ăn rau dền cũng tốt, vậy ai không nên ăn rau dền?
Sốc phản vệ có thể xảy ra sau vài giây hoặc vài phút sau khi tiếp xúc với dị nguyên khiến người bệnh bị dị ứng. Khi bị sốc phản vệ cần nhận biết dấu hiệu sớm để cấp cứu nhanh, kịp thời tránh dẫn tới tử vong do suy hô hấp cấp và tụt huyết áp.
Hen suyễn là bệnh phổ biến. Đối với thể nặng đã có thuốc điều trị nhưng thường hạn chế và rất tốn kém. Một nhóm nghiên cứu của Pháp đang phát triển một loại vaccine tiềm năng cho bệnh này.
Trong điều trị dị ứng, hai nhóm thuốc là kháng histamine và corticoid được dùng phổ biến. Vậy cơ chế tác dụng của hai loại thuốc này khác nhau như thế nào?
Dị ứng trứng thường xuất hiện trong vòng vài giờ sau khi ăn trứng. Dấu hiệu thường mẩn ngứa, phát ban, đỏ da, sưng mắt, đau dạ dày hoặc chảy nước mũi...
Thực phẩm dưới đây rất dễ gây dị ứng ở trẻ em cha mẹ hãy chú ý nhé.
Hen suyễn do dị ứng hay còn gọi hen phế quản dị ứng là bệnh viêm đường hô hấp xảy ra do đường thở bị thít chặt khi bạn hít phải chất gây dị ứng. Không chỉ phổ biến vào mùa thu mà vào mùa xuân, người bị hen suyễn do dị ứng càng cần phải cẩn trọng.
Dấu hiệu mẩn ngứa, phát ban, đỏ da, sưng mắt có thể xảy ra với một số người khi ăn trứng gà.
Quả bơ ngon là vâỵ̣ nhưng khi ăn cần tránh những điều sau đây.
Ngứa, nổi mẩn đỏ khắp người như muỗi đốt là hiện tượng thường gặp trên da. Tình trạng này còn là tín hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm.
Dấu hiệu mẩn ngứa, phát ban, đỏ da, sưng mắt có thể xảy ra với một số người khi ăn trứng gà.
Các vết cắn/đốt của côn trùng như muỗi, ong, kiến, ban đầu chỉ là một nốt nhỏ gây ngứa, nếu không xử lý kịp thời và đúng cách, có thể gây ra những tổn thương khó chịu, thậm chí nguy hiểm, nhất là với trẻ em.
'Thủ phạm' khiến chúng ta bị rát lưỡi khi ăn dứa chính là bromelian - một loại enzyme phân hủy protein ở niêm mạc lưỡi, má.
Trẻ có hệ miễn dịch khỏe thì mới khỏe mạnh, ít ốm. Hệ miễn dịch của trẻ được xây dựng và củng cố theo năm tháng. Dưới 6 tháng tuổi, trẻ nhận đc miễn dịch thụ động từ mẹ vì kháng thể IgG qua hàng rào rau thai truyền từ mẹ sang con, kết hợp kháng thể nhận được từ sữa mẹ.
Khi tiếp nhận bệnh nhân, bác sĩ đã nghi ngờ bệnh nhân có thể phản vệ với bột mì; phản vệ với bột mì sau hoạt động thể lực hoặc phản vệ với phụ gia trong bánh mì.
Để có sức tập luyện, cô gái trẻ đã ăn chiếc bánh mỳ lót dạ, không ngờ sau đó bị phản vệ, kinh nguyệt ra bất thường và ngất ngay tại phòng tập thể dục.
Trước khi vào phòng tập thể dục, cô gái trẻ 26 tuổi ăn tạm một chiếc bánh mỳ lót dạ, thế nhưng chỉ tập được 15 phút thì cô nổi ban đỏ toàn thân rồi ngất xỉu…
Ăn bánh mì lót dạ trước khi tập, cô gái 26 tuổi bị nổi ban đỏ, ngứa, tăng nhịp tim và ngất ngay tại phòng tập. Các bác sĩ cho biết đây là trường hợp dị ứng thức ăn hiếm gặp.
Ăn bánh mì lót dạ trước khi tập, cô gái 26 tuổi bị nổi ban đỏ, ngứa, tăng nhịp tim và ngất ngay tại phòng tập. Các bác sĩ cho biết đây là trường hợp dị ứng thức ăn hiếm gặp.
TS.BS Bùi Văn Khánh, Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết vừa tiếp nhận và điều trị trường hợp nữ bệnh nhân (26 tuổi, ở Hà Nội) bị sốc phản vệ với bột bánh mì do hoạt động thể lực. Đây là trường hợp dị ứng thức ăn hiếm gặp và dễ bỏ sót do không chẩn đoán đúng bệnh.
Trước khi chạy bộ, cô gái ăn chiếc bánh mì lót dạ. 15 phút sau, bệnh nhân bị nổi ban đỏ, ngứa, tăng nhịp tim và ngất ngay tại phòng tập.
Sau 15 phút chạy bộ, người phụ nữ trẻ bất ngờ xuất hiện ban đỏ toàn thân, ra kinh nguyệt bất thường và ngất tại phòng tập. Bệnh nhân được chẩn đoán sốc phản vệ do bột bánh mì.
Với những em bé bị dị ứng như thế này, việc chăm sóc con sẽ khó khăn và vất vả hơn nhiều.
Trẻ sơ sinh tiếp xúc với thuốc giảm axit có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh hen suyễn và thở khò khè tái phát.
Tình trạng du lịch quá mức đã đe dọa đến cuộc sống của người dân Hawaii. Nhiều nhà vận động đang kêu gọi du khách hành xử tử tế, có trách nhiệm khi đến nghỉ dưỡng ở quần đảo này.