Sốc phản vệ do thức ăn và cách phòng tránh

Mọi người thường nghĩ các thức ăn thường ngày như tôm, trứng, cua, đậu phộng…chỉ gây dị ứng khiến người bệnh mẩn ngứa. Tuy nhiên, các loại thức ăn này còn có thể khiến sốc phản vệ nguy hiểm đến tính mạng.

Sữa non - nguồn dinh dưỡng kỳ diệu cho trẻ sơ sinh

Sữa non hay sữa đầu, còn được gọi là thức ăn đầu tiên của sự sống (tên khoa học gọi là colostrum) giúp tăng cường hệ miễn dịch của trẻ, cũng như bảo vệ hệ tiêu hóa và phá hủy các tác nhân gây bệnh.

Viêm mũi dị ứng: Nguyên nhân và cách điều trị

Viêm mũi dị ứng xảy ra khi hệ miễn dịch phản ứng với các dị nhân gây kích ứng. Bệnh thường gây hắt hơi, ngứa mũi, chảy nước mũi…

Viêm da dị ứng là gì?

Ở tình trạng nặng, các mụn nước của viêm da dị ứng có thể bị vỡ tạo môi trường cho vi khuẩn xâm nhập và có thể gây bội nhiễm.

Phòng ngừa và xử trí dị ứng thức ăn

Dị ứng thức ăn thường phát triển trong vòng vài phút đến một giờ sau khi ăn. Phản ứng dị ứng với một loại thức ăn đặc biệt có thể khó chịu, có thể rất nặng, thậm chí đe dọa tính mạng.

Dị ứng trứng đột ngột ở người lớn: nguyên nhân và cách xử trí

Có một số người trước đó vẫn ăn trứng gà, trứng vịt bình thường nhưng đột ngột dị ứng sau một lần ăn trứng gia cầm. Dấu hiệu để nhận biết và nguyên nhân của việc dị ứng này do đâu?

Dinh dưỡng phù hợp theo độ tuổi

Mùa Hè, thời tiết nóng bức, cơ thể trẻ sẽ dễ mệt mỏi. Từ đó, dẫn đến tình trạng trẻ có thể biếng ăn, sức khỏe giảm, nhiều nguy cơ mắc bệnh.

Điều trị bệnh hen có viêm mũi dị ứng

Khi bệnh nhân hen mắc viêm mũi dị ứng thì rất khó chịu và khó chữa hơn. Làm sao để chẩn đoán và điều trị hiệu quả hen có viêm mũi dị ứng?

Người bệnh hen ở miền Bắc vào miền Nam sống sẽ khỏi bệnh hen?

Nhiều người bệnh hen ở miền Bắc khi chuyển vào miền Nam sinh sống thì khỏi bệnh hen. Tuy nhiên, điều này có đúng với tất cả các bệnh nhân hen?

6 nguyên nhân phổ biến nhất gây hen suyễn và cách ứng phó

Hiểu được nguyên nhân, tác nhân... gây ra bệnh hen suyễn, có thể giúp bạn kiểm soát bệnh tốt hơn, giảm các triệu chứng hen suyễn.

Mùa nắng nóng, coi chừng dị ứng

Qua những nghiên cứu, giới bác sĩ da liễu và dinh dưỡng phát hiện thấy, dị ứng là một trong những căn bệnh phổ biến, nhất là khi trời nắng nóng, với nhiều nguyên nhân.

Những người không nên ăn bơ

Mặc dù quả bơ rất tốt cho sức khỏe và sắc đẹp tuy nhiên vẫn có những người liệt vào danh sách không nên ăn bơ.

Bệnh sán lá gan lớn dễ nhầm với một số trọng bệnh

Bệnh sán lá gan gồm bệnh sán lá gan nhỏ và bệnh sán lá gan lớn thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm. Trong đó bệnh sán lá gan lớn rất dễ nhầm với một số bệnh nguy hiểm: ung thư đường mật, xơ gan mật, đặc biệt là bệnh ung thư gan…

Giảm nhanh triệu chứng viêm mũi dị ứng trong thời điểm COVID-19 có xu hướng tăng

Cùng với những bất lợi lúc giao mùa, dịch COVID-19 ngủ yên nay có nguy cơ 'tái xuất' khiến tình trạng viêm mũi dị ứng (VMDU) trở nên phức tạp. Tuy nhiên, Telfor với thành phần đặc hiệu fexofenadine đã mang đến cho chúng ta những vũ khí 'đặc hiệu', sớm dập tắt nhóm bệnh mạn tính gây khó chịu này..

Sốc phản vệ gây tai biến, đe dọa đến tính mạng như thế nào nếu chẳng may tiếp xúc với dị nguyên?

Sốc phản vệ là phản ứng dị ứng nghiêm trọng có thể đe dọa tính mạng người bệnh trong vòng vài giây hoặc vài phút sau khi tiếp xúc với dị nguyên. Sốc phản vệ luôn là tai biến gây khó khăn cho không những bệnh nhân và người nhà mà còn cho cả các y bác sĩ.

5 nhóm người không nên ăn bơ nếu không muốn gặp nguy hiểm

quả bơ rất tốt cho sức khỏe nhưng không phải ai cũng ăn được. Dưới đây là những người không nên ăn quả bơ.

Ai không nên ăn rau dền?

Rau dền là một trong những thực phẩm giàu dưỡng chất có lợi với sức khỏe nhưng không phải ai ăn rau dền cũng tốt, vậy ai không nên ăn rau dền?

Sốc phản vệ: Dấu hiệu cần nhận biết để cấp cứu kịp thời tránh tử vong

Sốc phản vệ có thể xảy ra sau vài giây hoặc vài phút sau khi tiếp xúc với dị nguyên khiến người bệnh bị dị ứng. Khi bị sốc phản vệ cần nhận biết dấu hiệu sớm để cấp cứu nhanh, kịp thời tránh dẫn tới tử vong do suy hô hấp cấp và tụt huyết áp.

Thử nghiệm vaccine làm giảm triệu chứng hen suyễn

Hen suyễn là bệnh phổ biến. Đối với thể nặng đã có thuốc điều trị nhưng thường hạn chế và rất tốn kém. Một nhóm nghiên cứu của Pháp đang phát triển một loại vaccine tiềm năng cho bệnh này.

Sự khác nhau của thuốc kháng histamin và corticoid trong điều trị dị ứng

Trong điều trị dị ứng, hai nhóm thuốc là kháng histamine và corticoid được dùng phổ biến. Vậy cơ chế tác dụng của hai loại thuốc này khác nhau như thế nào?

Ăn trứng gà nếu thấy có dấu hiệu này cần dừng ngay để phòng biến chứng dị ứng trứng

Dị ứng trứng thường xuất hiện trong vòng vài giờ sau khi ăn trứng. Dấu hiệu thường mẩn ngứa, phát ban, đỏ da, sưng mắt, đau dạ dày hoặc chảy nước mũi...

4 thực phẩm rất dễ gây dị ứng ở trẻ em

Thực phẩm dưới đây rất dễ gây dị ứng ở trẻ em cha mẹ hãy chú ý nhé.

Hen suyễn do dị ứng vào mùa, cần làm gì để đối phó?

Hen suyễn do dị ứng hay còn gọi hen phế quản dị ứng là bệnh viêm đường hô hấp xảy ra do đường thở bị thít chặt khi bạn hít phải chất gây dị ứng. Không chỉ phổ biến vào mùa thu mà vào mùa xuân, người bị hen suyễn do dị ứng càng cần phải cẩn trọng.

Ăn trứng gà có bị dị ứng không?

Dấu hiệu mẩn ngứa, phát ban, đỏ da, sưng mắt có thể xảy ra với một số người khi ăn trứng gà.

7 điều cần tránh khi ăn bơ kẻo tổn hại sức khỏe

Quả bơ ngon là vâỵ̣ nhưng khi ăn cần tránh những điều sau đây.

Ngứa khắp người không chỉ là dấu hiệu của bệnh ngoài da

Ngứa, nổi mẩn đỏ khắp người như muỗi đốt là hiện tượng thường gặp trên da. Tình trạng này còn là tín hiệu cảnh báo các bệnh lý nguy hiểm.

Nguy cơ dị ứng khi ăn trứng gà

Dấu hiệu mẩn ngứa, phát ban, đỏ da, sưng mắt có thể xảy ra với một số người khi ăn trứng gà.

Côn trùng cắn: Bác sĩ nhi khoa hướng dẫn cách xử trí nhiễm trùng

Các vết cắn/đốt của côn trùng như muỗi, ong, kiến, ban đầu chỉ là một nốt nhỏ gây ngứa, nếu không xử lý kịp thời và đúng cách, có thể gây ra những tổn thương khó chịu, thậm chí nguy hiểm, nhất là với trẻ em.

Lý do ăn nhiều dứa khiến bạn ngứa, rát lưỡi

'Thủ phạm' khiến chúng ta bị rát lưỡi khi ăn dứa chính là bromelian - một loại enzyme phân hủy protein ở niêm mạc lưỡi, má.

Lấp đầy khoảng trống miễn dịch, mẹ không còn lo con ốm vặt

Trẻ có hệ miễn dịch khỏe thì mới khỏe mạnh, ít ốm. Hệ miễn dịch của trẻ được xây dựng và củng cố theo năm tháng. Dưới 6 tháng tuổi, trẻ nhận đc miễn dịch thụ động từ mẹ vì kháng thể IgG qua hàng rào rau thai truyền từ mẹ sang con, kết hợp kháng thể nhận được từ sữa mẹ.

Một bệnh nhân bị sốc phản vệ với bột mì do hoạt động thể lực

Khi tiếp nhận bệnh nhân, bác sĩ đã nghi ngờ bệnh nhân có thể phản vệ với bột mì; phản vệ với bột mì sau hoạt động thể lực hoặc phản vệ với phụ gia trong bánh mì.

Cô gái trẻ có kinh bất thường, ngất tại phòng tập thể dục sau khi ăn chiếc bánh mỳ

Để có sức tập luyện, cô gái trẻ đã ăn chiếc bánh mỳ lót dạ, không ngờ sau đó bị phản vệ, kinh nguyệt ra bất thường và ngất ngay tại phòng tập thể dục.

Ăn một chiếc bánh mỳ trước khi vào phòng tập thể dục, cô gái trẻ ngất xỉu, dị ứng toàn thân

Trước khi vào phòng tập thể dục, cô gái trẻ 26 tuổi ăn tạm một chiếc bánh mỳ lót dạ, thế nhưng chỉ tập được 15 phút thì cô nổi ban đỏ toàn thân rồi ngất xỉu…

Ăn bánh mì 'lót dạ', cô gái trẻ ngất xỉu sau 15 phút chạy bộ

Ăn bánh mì lót dạ trước khi tập, cô gái 26 tuổi bị nổi ban đỏ, ngứa, tăng nhịp tim và ngất ngay tại phòng tập. Các bác sĩ cho biết đây là trường hợp dị ứng thức ăn hiếm gặp.

Cô gái 26 tuổi ở Hà Nội ngất ngay tại phòng tập do bị sốc phản vệ với bột mì hiếm gặp

Ăn bánh mì lót dạ trước khi tập, cô gái 26 tuổi bị nổi ban đỏ, ngứa, tăng nhịp tim và ngất ngay tại phòng tập. Các bác sĩ cho biết đây là trường hợp dị ứng thức ăn hiếm gặp.

Cô gái 26 tuổi xuất hiện ban đỏ toàn thân, đau bụng, ngất tại phòng tập do sốc phản vệ với bột bánh mì

TS.BS Bùi Văn Khánh, Trung tâm Dị ứng miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai, cho biết vừa tiếp nhận và điều trị trường hợp nữ bệnh nhân (26 tuổi, ở Hà Nội) bị sốc phản vệ với bột bánh mì do hoạt động thể lực. Đây là trường hợp dị ứng thức ăn hiếm gặp và dễ bỏ sót do không chẩn đoán đúng bệnh.

Cô gái 26 tuổi ngất tại phòng tập do sốc phản vệ với bột mì

Trước khi chạy bộ, cô gái ăn chiếc bánh mì lót dạ. 15 phút sau, bệnh nhân bị nổi ban đỏ, ngứa, tăng nhịp tim và ngất ngay tại phòng tập.

Cô gái trẻ ngất tại phòng tập do sốc phản vệ bột bánh mì

Sau 15 phút chạy bộ, người phụ nữ trẻ bất ngờ xuất hiện ban đỏ toàn thân, ra kinh nguyệt bất thường và ngất tại phòng tập. Bệnh nhân được chẩn đoán sốc phản vệ do bột bánh mì.

Hành trình 5 năm chăm sóc em bé bị dị ứng đạm sữa bò và đa thực phẩm

Với những em bé bị dị ứng như thế này, việc chăm sóc con sẽ khó khăn và vất vả hơn nhiều.

Mối liên hệ giữa thuốc giảm axit và bệnh hen suyễn ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh tiếp xúc với thuốc giảm axit có thể tăng nguy cơ phát triển bệnh hen suyễn và thở khò khè tái phát.