Công bằng xã hội trong HTX chính là 'chiếc giày vừa chân' cho từng thành viên

HTX là một trào lưu có tổ chức lớn nhất của xã hội văn minh, đóng góp quan trọng trong việc đáp ứng nguyện vọng, nhu cầu của con người trong những nỗ lực phát triển công bằng xã hội. Chính vì vậy, tạo điều kiện phát triển KTTT, HTX cũng chính là cách để phát triển công bằng xã hội.

Việt Nam có tỷ lệ hưởng lương hưu cao nhất khu vực

Tỷ lệ đóng bảo hiểm xã hội ở Việt Nam tương đương một số nước như Singapore, Trung Quốc, Nhật Bản, song tỷ lệ hưởng lương hưu tối đa ở nước ta cao nhất trong khu vực, thậm chí cao nhất trên thế giới, theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam...

Việt Nam và ILO ưu tiên 3 mục tiêu của chương trình việc làm thỏa đáng

Chương trình hợp tác về Việc làm thỏa đáng không chỉ là sáng kiến của ILO mà là chương trình chung do Việt Nam và ILO cùng xây dựng chiến lược thực hiện với những mục tiêu ưu tiên các vấn đề cấp bách.

Đại diện ILO: Cần cơ chế để hộ kinh doanh không mắc kẹt trong mô hình hiện tại

Đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế, hộ kinh doanh cần được quan tâm, tạo hành lang pháp lý thông thoáng để tiếp tục phát triển.

Đến năm 2033 giảm 5% tần suất tai nạn lao động chết người

Ngày 28/8, tại Hà Nội, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội phối hợp với Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức tọa đàm 'Nhìn lại 10 năm phát triển công tác an toàn vệ sinh lao động tại Việt Nam'.

Ngành du lịch 'khát' nhân sự: Cơ hội chuyển nghề cho hàng trăm nghìn công nhân mất việc

Lĩnh vực du lịch, dịch vụ lưu trú của Việt Nam ước tính thiếu hụt 100.000 người lao động. Điều này mở ra cơ hội chuyển đổi nghề nghiệp cho không ít công nhân nhà máy đã mất việc làm.

Học tập suốt đời, tăng khả năng thích ứng là chìa khóa chuyển đổi việc làm

Trong khi một số lao động bị cắt giảm, mất việc thì nhiều doanh nghiệp lại gặp khó khăn trong tìm lao động có tay nghề. Nếu lao động thích ứng tốt thì cơ hội việc làm sẽ tăng.

Chuyển đổi việc làm 2023: Trao cơ hội việc làm mới cho người lao động

Ngày 16/6/2023, Báo Đầu tư thực hiện Talkshow với chủ đề 'Chuyển đổi việc làm 2023 - Cơ hội cho người lao động & doanh nghiệp', với sự tham gia của đại diện cơ quan quản lý, hiệp hội ngành nghề, trường đào tạo nghề, doanh nghiệp tuyển dụng và tư vấn việc làm.

Gánh nặng chi phí lớn của lao động Việt Nam đi Nhật Bản

Nhật Bản là thị trường lớn nhất và ưa thích của đa số lao động Việt Nam. Thế nhưng có một thực tế là lao động Việt Nam sang đây đang phải gánh khoản phí quá lớn, cao hơn nhiều lần so với các nước. Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Chi phí bao nhiêu để sang Nhật Bản làm việc?

Theo khảo sát số tiền nộp và số vay nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Cần giảm chi phí khi sang Nhật Bản làm việc

Cơ quan Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp với Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam vừa tổ chức diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023, với chủ đề Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế.

Cần xóa bỏ chi phí đưa lao động, thực tập sinh sang Nhật Bản

Để hợp tác nguồn nhân lực Việt - Nhật trở nên hiệu quả hơn và ngăn chặn tình trạng lao động bỏ hợp đồng, vi phạm pháp luật, các chuyên gia cho rằng cần có nỗ lực xóa bỏ chi phí liên quan.

Giảm chi phí đi xuất khẩu lao động tại Nhật Bản, tiến tới phí 0 đồng

Việt Nam và Nhật Bản đang tích cực phối hợp để giảm mức chi phí mà người lao động phải đóng và tiến tới mục tiêu 'phí 0 đồng'.

Lao động Việt phải chi gần 200 triệu để sang Nhật Bản làm việc

Một nghiên cứu gần đây của Tổng cục Thống kê với sự hỗ trợ của ILO liên quan đến chi phí tuyển dụng lao động Việt Nam ở nước ngoài cho thấy, thực tế lao động di cư Việt Nam phải trả đến 192 triệu đồng Việt Nam (tương đương 8.000 USD) để được tuyển dụng một công việc đầu tiên của họ ở Nhật Bản...

Tìm giải pháp để lao động đi Nhật không còn phải 'gánh nợ' vì chi phí

Theo khảo sát của các cơ quan chức năng Nhật Bản, số tiền nộp và số nợ trung bình của thực tập sinh kỹ năng Việt Nam khi đi làm việc tại Nhật Bản là 670.000 yen (khoảng 120 triệu đồng).

Việt Nam- Nhật Bản: Tối ưu hóa giao lưu nhân lực vì sự phát triển thị trường lao động

Ngày 5/4, tại Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) phối hợp Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam tổ chức Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 tại Hà Nội với chủ đề: 'Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế'.

Thiết lập chế độ tuyển dụng lao động Việt Nam sang Nhật Bản theo chuẩn quốc tế

Sáng 5/4, Diễn đàn giao lưu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam - Nhật Bản năm 2023 có chủ đề 'Tối ưu hóa giao lưu nhân lực - Hướng đến tuyển dụng nhân sự theo tiêu chuẩn quốc tế' diễn ra tại Hà Nội.

VCA ký Khung Chương trình Quốc gia Việc làm thỏa đáng

Việc ký kết Khung Chương trình Quốc gia về Việc làm thỏa đáng thể hiện trách nhiệm của Việt Nam với tư cách là quốc gia thành viên của ILO và cam kết của Chính phủ trong việc thúc đẩy các mục tiêu về lao động, việc làm và an sinh xã hội.

Hướng tới việc làm bền vững và thỏa đáng cho tất cả mọi người

Tổ chức Lao động Quốc tế ILO và Việt Nam thống nhất khuôn khổ hợp tác mới về việc làm, an sinh xã hội và quản trị thị trường lao động.

Ký khung Chương trình hợp tác Quốc gia Việt Nam – ILO về việc làm thỏa đáng

Khung Chương trình hợp tác Quốc gia Việt Nam ILO về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026 đã được công bố và ký kết giữa đại diện của Chính phủ, người lao động, người sử dụng lao động và tổ chức này, ngày 28/3.

Người lao động sẽ được thụ hưởng công bằng thành quả tăng trưởng kinh tế

Đến năm 2026, người dân Việt Nam, đặc biệt là những người có nguy cơ bị bỏ lại phía sau sẽ đóng góp và thụ hưởng một cách công bằng từ quá trình chuyển đổi kinh tế bền vững...

Ký kết khung Chương trình hợp tác Quốc gia Việt Nam-ILO về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026

Chiều 28-3 tại Hà Nội, Bộ trưởng Lao động-Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung, Chủ tịch Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Nguyễn Đình Khang, Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Phạm Tấn Công, Chủ tịch Liên minh Hợp tác xã Việt Nam Nguyễn Ngọc Bảo và Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam Ingrid Christensen đã cùng ký kết vào Bản ghi nhớ của khung chương trình hợp tác quốc gia Việt Nam và ILO về việc làm thỏa đáng giai đoạn 2022-2026.

4 bên ký khung hợp tác quốc gia về việc làm thỏa đáng

Chương trình nghị sự về 'việc làm thỏa đáng' được Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) phát động từ năm 1999 với bốn trụ cột chính là: tạo việc làm, an sinh xã hội, thúc đẩy quyền của người lao động và đối thoại xã hội. Sau ba chu kỳ triển khai, Việt Nam và ILO tiếp tục ký khung hành động lần thứ tư.

Sẽ có nhiều việc làm thỏa đáng cho tất cả mọi người

Kinhtedothi – Khung Chương trình Quốc gia Việc làm thỏa đáng của Việt Nam giai đoạn 2022 – 2026 đã được công bố với mục tiêu hướng tới việc làm thỏa đáng và bền vững cho tất cả mọi người.

Việt Nam ưu tiên hoàn thiện Luật Lao động thúc đẩy việc làm thỏa đáng

Theo Giám đốc ILO Việt Nam, ưu tiên của Việt Nam về tạo việc làm xanh và năng suất, an sinh xã hội, duy trì quản trị thị trường lao động và quan hệ lao động hiệu quả được đánh giá cao.

Giáo dục đóng vai trò quan trọng trong phòng ngừa lao động trẻ em

Đảm bảo giáo dục bao trùm đóng vai trò rất quan trọng trong phòng, chống lao động trẻ em. Giúp trẻ ẹm có cơ hội học hành còn đóng vai trò quan trọng với chất lượng của nguồn nhân lực trong tương lai.

Theo khảo sát của ILO, GDP toàn cầu mỗi năm giảm 5,4% do tai nạn lao động. Do vậy, cần tăng cường đối thoại xã hội 3 bên: Người lao động, người sử dụng lao động và Chính phủ để cải thiện tình trạng này.

ILO: Đối thoại xã hội là chìa khóa để tăng cường an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc

Báo cáo mới của ILO nêu rõ, những biện pháp ứng phó với đại dịch Covid-19 cho thấy tầm quan trọng của sự hợp tác hiệu quả giữa các đối tác xã hội trong ngăn ngừa tai nạn và bệnh nghề nghiệp.

Cam kết hỗ trợ Việt Nam xây dựng mạng lưới an sinh xã hội nhiều chiều

Đây là thông điệp được các cơ quan, tổ chức quốc tế chia sẻ tại hội thảo: 'Đánh giá 10 năm thực hiện chính sách an sinh xã hội Việt Nam giai đoạn 2012 – 2022: Xu hướng và khoảng trống', do Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cùng Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức ngày 20/4.

Việt Nam đối mặt nguy cơ 'già trước khi giàu'

Dự báo đến năm 2039, Việt Nam sẽ trở thành quốc gia dân số già và phải đối mặt với nguy cơ 'già trước khi giàu'. Do đó, thời điểm hiện nay được đánh giá là thích hợp để đưa ra những thay đổi chính sách, đảm bảo độ phủ an sinh xã hội bền vững.

Tiếp tục cải cách hệ thống an sinh

Dù đã tiến bộ vượt bậc kể từ năm 2012, song hệ thống an sinh xã hội Việt Nam vẫn cần cải cách phù hợp với thực tế của nền kinh tế - xã hội và dựa trên thành công của những tiến bộ đã đạt được trong thập kỷ qua.

Bàn giải pháp 'lấp' khoảng trống trong chính sách an sinh xã hội

Hệ thống an sinh xã hội là 'xương sống' của chính sách xã hội. Trong 10 năm qua, hệ thống này ở nước ta đã tương đối toàn diện, đa dạng, ngày càng mở rộng về diện và đối tượng, hiệu quả được nâng cao bao gồm 4 trụ cột (nhóm chính sách) chính.

Lấy con người làm trung tâm trong thực hiện chính sách an sinh xã hội

Mặc dù đã đạt được những tiến bộ vượt bậc kể từ năm 2012, hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam vẫn tiếp tục cần được cải cách hơn nữa.

ILO khuyến cáo Việt Nam tiếp tục xây dựng lưới an sinh nhiều chiều

Việt Nam cần tiếp tục dành những cố gắng và nguồn lực đáng kể để tăng cường hệ thống an sinh xã hội trên nhiều chiều khác nhau.

ILO: Sửa đổi Luật BHXH cần hướng tới bảo vệ người lao động tốt hơn

Trên cơ sở các cuộc tham vấn, tiếp nhận ý kiến của người lao động về Luật Bảo hiểm xã hội, Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) khuyến nghị Việt Nam cần xây dựng một hệ thống Bảo hiểm xã hội đa tầng hướng đến quyền lợi của người lao động nhiều hơn.

ILO: Sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội cần hướng tới bảo vệ người lao động tốt hơn

Đây là kết luận chính từ một loạt các cuộc tham vấn giữa Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và đại diện người lao động tại một số tỉnh miền trung và miền nam liên quan đến việc sửa đổi Luật Bảo hiểm xã hội của Việt Nam, diễn ra từ ngày 11 - 25/3.