Việt Nam đẩy mạnh cuộc chiến chống quấy rối tình dục

Nếu như trước đây, người có hành vi sàm sỡ, quấy rối tình dục người khác chỉ bị áp dụng mức phạt tiền từ 100.000 - 300.000 đồng, thì nay mức phạt đã tăng lên từ 5 triệu đến 8 triệu đồng. Bản cập nhật của Bộ Quy tắc ứng xử về quấy rối tình dục nơi làm việc dự kiến sẽ được đưa vào sử dụng trong nửa đầu năm.

Doanh nghiệp xoay xở mọi cách để níu chân người lao động

Hiện nhiều ngành như dệt may, da giày, điện tử… đang trong tình trạng thiếu hụt công nhân trầm trọng.

'Đã nghèo lại mắc cái eo': Phụ nữ Arab chới với trong đại dịch Covid-19

Đại dịch Covid-19 đẩy nhiều phụ nữ Arab ở Trung Đông-Bắc Phi vào cảnh mất việc, mất thu nhập, dẫn đến hứng chịu nhiều hơn bạo lực gia đình.

Việt Nam: Một trong số ít quốc gia đưa lao động giúp việc gia đình vào phạm vi điều chỉnh của luật

Việt Nam là một trong số ít các quốc gia trong khu vực đưa lao động giúp việc gia đình thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật lao động. Tuy nhiên, thách thức mà Việt Nam phải đối diện là làm thế nào để tăng cường tuân thủ luật pháp và thu hẹp khoảng cách giữa các biện pháp bảo vệ quy định trong luật và trải nghiệm thực tế của lao động giúp việc gia đình.

Hiện đại hóa pháp luật lao động theo chuẩn quốc tế

Việt Nam sẽ trở thành một quốc gia dẫn đầu trong số các nước ASEAN trong việc thúc đẩy tiêu chuẩn lao động quốc tế.

Thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2021-2030

Ngày 20-5, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) ký kết Bản ghi nhớ giữa hai cơ quan về hợp tác thúc đẩy thực thi các công ước của ILO tại Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế tại Việt Nam

Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa ký kết Bản ghi nhớ về hợp tác thúc đẩy các tiêu chuẩn lao động quốc tế tại Việt Nam giai đoạn 2021-2030.

Việt Nam thực hiện thêm nhiều tiêu chuẩn lao động quốc tế tại Việt Nam

Trong giai đoạn 2021-2030, Việt Nam dự kiến nghiên cứu đề xuất gia nhập thêm 15 công ước của ILO, trong đó bao gồm một công ước cơ bản về tự do hiệp hội…

Việt Nam dự kiến phê chuẩn thêm 15 công ước của ILO trong 10 năm tới

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) và Chính phủ Việt Nam sẽ cùng hợp tác để thúc đẩy tiêu chuẩn lao động quốc tế và đảm bảo việc làm thỏa đáng cho mọi người lao động.

Đàm phán tiền lương hiệu quả - chìa khóa tạo động lực cho tăng trưởng hậu COVID-19

Người lao động vừa là người tiêu dùng vừa là người tạo ra sản phẩm. Vậy nên, nếu công đoàn có thể đại diện cho tiếng nói của người lao động tốt hơn, đàm phán tiền lương tốt hơn thì có thể góp phần tạo ra một thị trường nội địa lớn hơn, tạo động lực cho tăng trưởng hậu COVID-19.

Giám đốc ILO Việt Nam nói về tiền lương

Vai trò đàm phán tiền lương tốt hơn, công đoàn góp phần tạo ra một thị trường nội địa lớn hơn, và sự phát triển kinh tế cân bằng hơn, dẫn tới sự phồn thịnh được chia sẻ công bằng.

Điều lạ, tiền lương đang 'vắng bóng' trong thỏa ước lao động tại Việt Nam

Nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5, Giám đốc ILO Việt Nam nhận định về vai trò công đoàn trong việc điều chỉnh tiền lương tối thiểu.

Đàm phán tiền lương hiệu quả: 'Chìa khóa' tạo động lực tăng trưởng

Nếu công đoàn đại diện cho tiếng nói của người lao động đàm phán tiền lương tốt hơn có thể góp phần tạo ra một thị trường nội địa lớn hơn, phát triển kinh tế cân bằng hơn.

Nâng cao vai trò của công đoàn trong bảo vệ quyền lợi người lao động

Nhân Ngày Quốc tế Lao động (1/5), tiến sĩ Chang-Hee Lee, Giám đốc Tổ chức Lao động thế giới (ILO) tại Việt Nam đã có chia sẻ với báo giới một số suy nghĩ của ông về vai trò của công đoàn đối với người lao động (NLĐ).

Đàm phán tiền lương hiệu quả: Chìa khóa mở rộng thị trường nội địa hậu Covid

Đàm phán tiền lương tốt có thể góp phần tạo ra một thị trường nội địa lớn hơn và sự phát triển kinh tế cân bằng hơn…

Phát động cuộc thi sáng tác ca khúc về phòng chống lao động trẻ em

Sức mạnh âm nhạc thể hiện bởi các nghệ sỹ tài năng được kỳ vọng sẽ tạo ra sự thay đổi nhận thức về vấn đề lao động trẻ em của toàn xã hội.

Mưu đồ đằng sau việc phủ nhận vai trò của Công đoàn Việt Nam. Bài 2: Công đoàn và sứ mệnh đấu tranh cho tiến bộ (tiếp theo kỳ trước)

QĐND - Có ý kiến cho rằng, hiện nay Công đoàn Việt Nam do bị lệ thuộc tài chính vào giới chủ doanh nghiệp nên luôn hạn chế tổ chức đình công và đấu tranh để đòi quyền lợi cho công nhân, lao động. Và theo họ, chỉ có tổ chức đình công thì mới bảo vệ được quyền lợi công nhân. Vậy sự thật vấn đề này là như thế nào?

Tạo việc làm bền vững để hướng tới quốc gia thu nhập trung bình cao

Việc làm thỏa đáng và các trụ cột về tạo việc làm, an sinh xã hội, quyền tại nơi làm việc, đối thoại xã hội đã trở thành những thành phần không thể thiếu trong Chương trình nghị sự về Phát triển bền vững 2030 của Liên hợp quốc.

Hơn 70% phụ nữ Việt Nam tham gia lực lượng lao động

Một báo cáo nghiên cứu mới của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) tại Việt Nam cho thấy đại dịch Covid-19 không chỉ làm hằn sâu những bất bình đẳng hiện hữu mà còn tạo thêm những bất bình đẳng giới mới.

Chênh lệch trong tỷ lệ thất nghiệp giữa nam và nữ

Trước dịch Covid-19, hầu như không có sự chênh lệch trong tỷ lệ thất nghiệp giữa nam giới và phụ nữ ở Việt Nam, nhưng tình trạng này đã xuất hiện từ quý III năm 2020.

Phụ nữ làm việc nhiều nhưng thu nhập lại thấp hơn nam giới

Đại dịch COVID-19 không chỉ làm hằn sâu những bất bình đẳng hiện hữu mà còn tạo thêm những bất bình đẳng giới mới.

Gần 20% đàn ông Việt Nam không bao giờ lo việc nhà

Một báo cáo của Tổ chức Lao động quốc tế công bố ngày 4-3 cho rằng, có gần 20% đàn ông Việt Nam không bao giờ lo việc nhà, trong khi phụ nữ đang phải nai lưng lo 'gánh nặng kép' trong đại dịch Covid-19.