Trước thềm Hội nghị Liên chính phủ đàm phán Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa, phiên thứ 5 (INC-5) (sẽ diễn ra từ ngày 24/11 đến 01/12/2024 tại Busan, Hàn Quốc), Hội thảo kỹ thuật với chủ đề 'Hướng tới Busan - Kịch bản cho Việt Nam' đã được tổ chức với mục tiêu tham vấn và xây dựng phương án đàm phán, kịch bản của Việt Nam.
Với vai trò một bên tham gia, Việt Nam đang tích cực chuẩn bị cho cuộc đàm phán cuối cùng của Ủy ban Đàm phán liên chính phủ (INC-5), sẽ diễn ra tại Busan (Hàn Quốc) vào tháng 11/2024 để tiến tới một thỏa thuận chung toàn cầu giải quyết vấn đề ô nhiễm nhựa.
Việt Nam đang tích cực thảo luận kỹ thuật chuẩn bị cho vòng đàm phán cuối cùng nhằm tham gia Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa.
Ngày 26/7, tại Ninh Bình đã diễn ra Hội thảo 'Kết nối quan điểm hướng tới Thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa'. Hội thảo được phối hợp tổ chức bởi Bộ Tài nguyên và Môi trường, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc và Tổ chức Môi trường Thái Bình Dương.
Ngày 26-7, tại Ninh Bình, Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) tại Việt Nam và các đơn vị tổ chức Hội thảo chuyên đề 'Kết nối quan điểm hướng tới thỏa thuận toàn cầu về ô nhiễm nhựa'.
Túi nylon là món đồ tiện lợi và được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống hằng ngày nhưng cũng là một trong số những 'thủ phạm' đang hủy hoại Hành tinh Xanh.
Cao ủy châu Âu về môi trường, đại dương và nghề cá cho rằng sẽ rất khó để các nước đạt được một hiệp ước toàn cầu nhằm loại bỏ ô nhiễm nhựa theo đúng kế hoạch.
Vòng thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) tại Canada đã khép lại với một dự thảo kỹ thuật và một thỏa thuận họp giữa kỳ để các nước tiếp tục thảo luận trước vòng đàm phán cuối cùng (INC-5) dự kiến ở Busan, Hàn Quốc, vào tháng 11 năm nay.
Ngày 30/4, vòng thứ tư Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) đã khép lại với một dự thảo kỹ thuật mang tính bước ngoặt để tiến tới một thỏa thuận quốc tế có sự ràng buộc pháp lý đối với vấn đề ô nhiễm nhựa vào cuối năm ở Hàn Quốc. Dự thảo có sự đóng góp nỗ lực của hơn 2.500 đại biểu đại diện cho 176 nước thành viên và 480 tổ chức quan sát quốc tế.
Vòng thứ tư Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) đã kết thúc hôm 30/4 với một dự thảo kỹ thuật mang tính bước ngoặt để tiến tới một thỏa thuận quốc tế có sự ràng buộc pháp lý đối với vấn đề ô nhiễm nhựa vào cuối năm ở Hàn Quốc.
Diễn ra tại Ottawa (Canada), Phiên họp thứ 4 của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) về ô nhiễm nhựa đặt mục tiêu thúc đẩy việc xây dựng thỏa thuận toàn cầu về chống ô nhiễm nhựa vào cuối năm 2024.
Tín chỉ nhựa, một khái niệm tương tự tín chỉ carbon, liên quan đến việc các công ty hoặc cá nhân trả tiền cho một trọng lượng nhựa nhất định sẽ được thu gom ở một nơi nào đó trên thế giới, để có thể sản xuất hoặc sử dụng lượng nhựa tương đương. Các công ty hóa dầu và hàng tiêu dùng đang vận động hành lang nhằm đưa điều khoản về tín chỉ nhựa vào một thỏa thuận chống ô nhiễm nhựa có tính ràng buộc pháp lý đầu tiên của Liên hợp quốc (LHQ). Nhưng các nhóm bảo vệ môi trường lo ngoại, loại tín chỉ sẽ được sử dụng để tài trợ cho các giải pháp như đốt rác nhựa.
Việt Nam và các quốc gia trên thế giới đã và đang nghiêm túc xây dựng, thực thi các chính sách pháp luật liên quan đến ô nhiễm nhựa - một trong những vấn đề bức thiết hàng đầu hiện nay.
Giải quyết vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa là trách nhiệm chung, song cần có sự phân biệt và bảo đảm chuyển đổi công bằng trên cơ sở hoàn cảnh, trình độ phát triển và năng lực của từng nước.
Ngày 23/4, phiên họp thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) về rác thải nhựa đã chính thức diễn ra tại Ottawa, Canada với sự tham dự của các nhà đàm phán đến từ 176 quốc gia, trong đó có cả Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp lần thứ 8 của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số là một trong những sự kiện nổi bật ngày 24/4.
Đại diện từ 175 quốc gia bắt đầu đàm phán từ 23/4 về đề xuất hiệp ước toàn cầu để giảm ô nhiễm nhựa, vốn hiện diện ở khắp mọi nơi từ đỉnh núi đến đáy đại dương, cũng như trong máu người và sữa mẹ.
Ngày 23/4, phiên họp thứ tư của Ủy ban đàm phán liên chính phủ (INC-4) về rác thải nhựa đã chính thức diễn ra tại Ottawa, Canada với sự tham dự của các nhà đàm phán đến từ 176 quốc gia, trong đó có cả Việt Nam.
Khi tình trạng ô nhiễm rác thải nhựa và những lo ngại về tác động của nó đối với môi trường và cơ thể con người ngày càng gia tăng, các chính phủ trên thế giới, các nhóm môi trường và ngành nhựa sẽ họp tại Ottawa, Canada nhằm nỗ lực đạt được thỏa thuận về giảm thiểu rác thải.