Đó là quan điểm của bà Kitty Bu, Phó chủ tịch khu vực châu Á trừ Ấn Độ tại Liên minh Năng lượng Toàn cầu cho nhân loại và hành tinh (GEAPP).
Một bước đột phá lớn trong công nghệ môi trường sẽ xuất hiện vào năm 2025: Chuyến vận tải CO2 xuyên biên giới đầu tiên.
Dù nước biển dâng đe dọa nhấn chìm Maldives và thực tế quần đảo Ấn Độ Dương này đang trong tình trạng thiếu nước uống, song tân Tổng thống Mohamed Muizzu vẫn tuyên bố hủy bỏ kế hoạch di dời, thay vào đó đưa ra một chương trình cải tạo đất đầy tham vọng cũng như xây dựng các đảo cao hơn.
Hai tuần trước Hội nghị COP28 quan trọng nhất của Liên Hiệp Quốc kể từ Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu, con người vẫn tiếp tục 'lạc đường': các cam kết hiện tại của các quốc gia dẫn đến việc giảm 2% lượng khí thải từ năm 2019 đến năm 2030, thay vì mức 43% được khuyến nghị để hạn chế tăng 1,5°C.
Theo một báo cáo được Liên Hiệp Quốc (LHQ) công bố ngày 14/11, các chính phủ đang chưa đạt được tiến bộ đầy đủ trong việc cắt giảm phát thải khí nhà kính để ngăn chặn những tác động tồi tệ nhất của hiện tượng nóng lên toàn cầu.
Heirloom - Cơ sở thương mại đầu tiên thu giữ CO2 từ không khí của Mỹ - dự kiến sẽ hút được 1.000 tấn CO2 từ không khí mỗi năm và đặt mục tiêu tham vọng hơn là loại bỏ 1 tỷ tấn khí này vào năm 2035.
Loài người tiếp tục khai thác tài nguyên hóa thạch, đi ngược lại với các mục tiêu về khí hậu. Theo một báo cáo thực hiện theo yêu cầu của Liên Hợp Quốc, được công bố vào ngày 8/11, sản lượng tài nguyên hóa thạch toàn cầu vẫn sẽ tăng cao gấp đôi vào năm 2030 so với mức cho phép của Thỏa thuận chung Paris – một thỏa thuận được đặt ra vì mục tiêu hạn chế nhiệt độ toàn cầu không tăng quá 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) hôm 8-11 cho biết năm 2023 đang trên đường trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận sau khi dữ liệu cho thấy tháng rồi cũng là tháng nóng kỷ lục trong giai đoạn này.
Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) cho biết năm nay 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong 125.000 năm.
Các nhà khoa học của Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 cho biết, năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm nóng nhất trong 125.000 năm, sau khi dữ liệu cho thấy tháng 10 vừa qua là tháng 10 nóng nhất của thế giới trong khoảng thời gian đó.
Trên toàn cầu, nhiệt độ không khí bề mặt trung bình trong tháng 10 vừa qua ấm hơn 1,7 độ C so với cùng tháng này trong giai đoạn từ năm 1850-1900 – giai đoạn được xác định là thời kỳ tiền công nghiệp.
Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) dự báo năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua. Dự báo trên được đưa ra sau khi dữ liệu công bố hồi tháng 10/2023 là tháng 10 nóng nhất thế giới trong 125.000 năm qua.
Ngày 8/11, các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) dự báo năm 2023 'gần như chắc chắn' sẽ là năm ấm nhất trong 125.000 năm qua. Dự báo trên được đưa ra sau khi dữ liệu công bố tháng trước cho thấy tháng 10/2023 là tháng 10 nóng nhất thế giới trong 125.000 năm qua.
Các nhà khoa học Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 đánh giá rằng 2023 'gần như chắc chắn' là năm nóng nhất trong 125.000 năm.
Theo tính toán của Chris Smith, nghiên cứu viên cao cấp về khoa học khí hậu (Đại học Leeds và Robin Lamboll), nghiên cứu viên về khoa học khí quyển (Đại học Hoàng gia London) mới được công bố trên tạp chí Nature Climate Change, 'ngân sách carbon' của loài người cạn nhanh hơn chúng ta tưởng.
Nghiên cứu của các nhà khoa học được công bố trên Tạp chí Oxford Open Climate Change cho thấy, biến đổi khí hậu đang gia tăng và nhiệt độ Trái đất trong thập kỷ này sẽ tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
COP28 là dịp để các nước thể hiện quyết tâm của riêng mình, đề ra mục tiêu lớn hơn, vì một hành tinh xanh, bền vững cho tất cả.
Theo nghiên cứu được công bố ngày 2/11 trên tạp chí Oxford Open Climate Change, biến đổi khí hậu đang gia tăng và nhiệt độ Trái Đất trong thập kỷ này sẽ tăng thêm 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.
Rất khó để tất cả mọi người có thể thực hiện lối sống bền vững. Nhưng hoàn toàn có thể nếu họ áp dụng lối sống này trên nhiều khía cạnh khác nhau trong cuộc sống hằng ngày và cam kết thực hiện lâu dài.
Biến đổi khí hậu đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh hơn, nghiêm trọng hơn, trở thành một trong những vấn đề cấp bách toàn cầu. Các quốc gia trên thế giới đều coi trọng hội nhập, hợp tác quốc tế trong ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kể từ khi tiến hành công cuộc đổi mới, Việt Nam đã xây dựng và luôn thực hiện nhất quán chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về chủ động, tích cực hợp tác quốc tế trong ứng phó, thích ứng với biến đổi khí hậu, đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế - xã hội, đưa đất nước phát triển bền vững.
Nếu nhân loại muốn hạn chế sự nóng lên toàn cầu, theo giới chuyên gia, việc loại bỏ CO2 khỏi không khí là điều bắt buộc. Một công ty khởi nghiệp ở California khẳng định rằng họ có thể làm được điều đó bằng cách 'biến' đá vôi thành tấm 'bọt biển hút CO2'.
Một phần ba sản lượng lương thực của thế giới có nguy cơ bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng khí hậu, nhưng hệ thống sản xuất lương thực cũng là một trong những nguyên nhân chính gây ra sự cố khí hậu.
Đây là nhận định được bà Hanneke Oudkerk, Giám đốc Tổ chức viện trợ quốc tế ChildFund International khu vực châu Á; và bà Gurpreet K. Bhatia, cố vấn cấp cao về truyền thông châu Á thuộc tổ chức này, đưa ra trong một bài viết trên Tạp chí Nikkei Asia.
Doanh nhân người Anh cho biết kết quả tìm kiếm trên Google đang bị ảnh hưởng bởi 'clickbait'.
Báo Thanh Hóa gửi đến quý vị những thông tin về văn hóa - thể thao - giải trí ngày 15-10: Bộ phim tài liệu về David Beckham tạo cơn sốt trên Netflix toàn cầu; Giải Võ thuật All Star Fight 2023: Các võ sỹ Việt Nam toàn thắng; Người đẹp Đỗ Thị Lan Anh đăng quang Miss Earth Vietnam 2023; Ronaldo tiếp tục lập kỷ lục, đặt mục tiêu tỏa sáng tại EURO 2024.
Nguyễn Trần Duy Nhất đánh bại đối thủ đến từ Thái Lan Chaiwat Sungnoi để đoạt đai võ thuật chuyên nghiệp IPCC diễn ra tối 14/10 tại TP.HCM.
'Độc cô cầu bại' Nguyễn Trần Duy Nhất vừa có trận đấu tuyệt vời khi thắng nhà đương kim vô địch SEA Games là Chaiwat Sungnoi với tỷ số 2-1 để giành đai vô địch muay IPCC.
Võ sĩ Nguyễn Trần Duy Nhất đã giành được chiếc đai IPCC sau khi vượt qua đối thủ Chaiwat Sungnoi.
Cập nhật tin bóng đá châu Âu, tin thể thao thế giới hôm nay ngày 15-10-2023, trong đó nổi bật là chiến thắng của Italy tại vòng loại Euro 2024 để tiếp tục chiến dịch săn vé tới Đức.
All Star Fight 2023 là giải đấu chuyên nghiệp đầu tiên diễn ra ngoài trời tại Việt Nam, quy tụ nhiều võ sỹ Muay và Kickboxing hàng đầu trong nước cùng các ngôi sao Võ thuật châu Á.
Tối 14/10, trên sàn đấu bát giác ngoài trời tại tại Công viên Ravo-The Metropole Thủ Thiêm (thành phố Thủ Đức – Thành phố Hồ Chí Minh) diễn ra Giải võ thuật All Star Fight 2023 do Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, Liên đoàn Muay thành phố phối hợp cùng Đài Truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh và California Fitness & Yoga tổ chức.
Với những đòn chân cực nặng cùng kinh nghiệm dày dặn, Nguyễn Trần Duy Nhất xuất sắc đánh bại tuyển thủ quốc gia Thái Lan để giành chiếc đai Muay quốc tế IPCC danh giá.
Sharapova chỉ ra điểm còn thiếu của WTA lúc này là khả năng quảng bá cho những tay vợt nữ.
Số lượng thành phố có khả năng tổ chức giải chạy marathon Olympic mùa hè trên toàn thế giới vào cuối thế kỷ có thể giảm bớt 27% do biến đổi khí hậu.
Trong 6 trận đấu có 5 trận thi đấu theo thể thức Muay, 1 trận thi đấu theo thể thức chuyên nghiệp (Kickboxing) hạng cân 55 kg giữa Huỳnh Văn Tuấn (Việt Nam) và Kim Myeong Jun (Hàn Quốc).
Võ sĩ Nguyễn Trần Duy Nhất sẽ có trận so găng với Chaiwat Sungnoi (Thái Lan) - người từng đoạt HCV Kickboxing SEA Games 31 - trong trận tranh đai IPCC (International Professional Combat Council), hạng cân 60kg nam tại sự kiện võ thuật All Star Fight - 2023, diễn ra lúc 17 giờ ngày 14-10 tại TP HCM.
Nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường bền vững, thực hiện các cam kết quốc tế, các quốc gia đang đẩy mạnh xây dựng thị trường carbon.
Cơ quan Năng lượng quốc tế (IEA) và Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), hai tổ chức năng lượng lớn nhất thế giới, đang đấu khẩu gay gắt về đỉnh nhu cầu dầu thô (peak oil demand).
Sản xuất thép và xi măng được cho là những ngành phát thải carbon lớn. Đứng trước thách thức phải giảm phát thải, hướng tới mục tiêu phát thải ròng về mức 0 đến năm 2050, đòi hỏi các DN thép, xi măng phải đổi mới từ tư duy đến dây chuyền sản xuất.
Tổng Thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres khi phát biểu tại Hội nghị thượng đỉnh 'Tham vọng khí hậu' diễn ra ngày 20-9 trong khuôn khổ Tuần lễ cấp cao Khóa họp thứ 78 Đại hội đồng Liên hợp quốc tại New York (Mỹ) đã dùng những ngôn từ mạnh mẽ để cảnh báo về hậu quả vô cùng nặng nề với toàn cầu nếu không đạt được mục tiêu khí hậu.
Nông nghiệp là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng trực tiếp và nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu, đồng thời cũng là ngành gây phát thải khí nhà kính khổng lồ, làm gia tăng sự nóng lên toàn cầu. Thực tế này đòi hỏi cần có những mô hình giảm phát thải, phát triển bền vững trong ngành nông nghiệp.
Biến đổi khí hậu hiện nay không còn là vấn đề trên diễn đàn học thuật mà đã trở thành một thách thức toàn cầu cần giải quyết ngay lập tức. Trong vòng 100 năm qua, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 1 độ C, một phần lớn do hoạt động của con người. Báo cáo mới nhất từ Hội đồng liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) công bố vào năm 2021 đã chỉ ra rằng hoạt động của con người đóng một vai trò phần lớn làm tăng nồng độ khí nhà kính, đặc biệt là CO2.
Fatih Birol, Giám đốc Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), đã trở thành 'người hùng bất đắc dĩ' trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, người đã thúc giục các quốc gia thoát khỏi dầu mỏ và phát triển năng lượng sạch đến tất cả các đấu trường lớn trên toàn cầu vì lợi ích của số đông.
Tảo hấp thụ carbon dioxide (CO2) trong khí quyển và thải oxy thông qua quá trình quang hợp.