Nhìn chung, cơ cấu nhân lực hiện nay chưa hợp lý và thiếu tính đồng bộ, dẫn đến năng suất lao động trung bình của Việt Nam còn thấp so với thế giới và khu vực.
Tái cấu trúc hệ thống giáo dục quốc dân phải được xem là giải pháp then chốt để giải quyết bài toán phát triển đất nước trong những thập niên đầu của thế kỷ 21.
Nhiều chuyên gia kiến nghị, cần xem xét khôi phục trình độ cao đẳng trở lại giáo dục đại học để phù hợp với thông lệ quốc tế.
Bộ GD&ĐT vừa đưa ra dự thảo quy định về điều kiện, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Dự thảo mới thay thế Thông tư số 13/2021/TT-BGDĐT quy định về công nhận văn bằng trường nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.
Nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của xã hội trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các trường nghề trên địa bàn tỉnh đã tích cực đẩy mạnh các chương trình hợp tác quốc tế, hợp tác với doanh nghiệp (DN).
'Nếu đào tạo 5 năm nhưng kết quả đầu ra không phải bằng cao đẳng 'thứ thiệt' thì đào tạo như vậy lại trở nên lãng phí', Tiến sĩ Lê Viết Khuyến cho hay.
Về đề xuất của Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đưa quản lý Nhà nước hệ cao đẳng về Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ LĐ-TB&XH có công văn nêu quan điểm không đồng tình.
Đang có một cuộc tranh luận nảy lửa trong việc quản lý hệ cao đẳng giữa Hiệp hội Các trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.
Theo ông Vũ Xuân Hùng: 'Trình độ cao đẳng của Việt Nam thuộc giáo dục nghề nghiệp là hoàn toàn phù với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập'.
Theo các chuyên gia nếu giữ như hiện nay thì trường nghề được dạy chương trình phổ thông là vô lý.
'Điều tôi muốn nói là ở Việt Nam đã và đang có sự lẫn lộn trong công nhận giữa trình độ đào tạo với chức danh của người được đào tạo khi ra trường'.
GDVN- Ngày 20/8, Hiệp hội có kiến nghị khẩn về tình hình triển khai chương trình '9+ cao đẳng' ở các địa phương gửi Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ.