Khánh Hòa vừa phối hợp với các đơn vị lữ hành và hàng không quốc tế tổ chức đón chuyến bay quốc tế đầu tiên từ TP. Khabarovsk, Liên bang Nga đến Nha Trang, đánh dấu tín hiệu phục hồi mạnh mẽ của thị trường du lịch quốc tế tại địa phương.
Chiều 18.4 tại Nha Trang, Cục Hàng không Việt Nam và Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam (Bộ VHTTDL) phối hợp tổ chức Hội nghị bàn về công tác phục vụ hàng không và du lịch trong dịp nghỉ lễ 30.4 – 1.5 sắp tới. Ông Uông Việt Dũng, Cục trưởng Cục Hàng không Việt Nam và ông Nguyễn Trùng Khánh, Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam đồng chủ trì Hội nghị.
Việc khởi động các chuyến bay thuê bao và mở rộng những chuyến bay thường lệ từ Nga đến Việt Nam đã kích thích sự quan tâm của khách du lịch đến điểm đến này.
Theo tính toán của Travelata.ru, nhu cầu đặt tour du lịch đoàn tới Việt Nam trong tháng 2 tăng 9% so với tháng 1; trong khi đó, giai đoạn từ ngày 1-18/3, doanh số bán hàng theo tháng tăng 5%.
Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, báo cáo của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hòa, trong 2 tháng đầu năm 2025, Khánh Hòa đã đón 24.000 lượt khách Nga, tăng 73% so với cùng kỳ năm 2024.
Từ ngày 16-3, Cục Hàng không Việt Nam đã cấp phép cho hãng hàng không Azur Air khai thác chuyến bay đến Việt Nam, kết nối 11 thành phố của Nga đến TP. Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa.
Cục Hàng không Việt Nam đã cấp phép cho Hãng hàng không Azur Air khai thác chuyến bay đến Việt Nam từ ngày 16/3, kết nối 11 thành phố của Nga đến Cam Ranh, Khánh Hòa. Nhiều hãng hàng không của Nga cũng đang thực hiện các thủ tục liên quan để có thể khai thác bay tới Việt Nam.
Sắc đỏ bao phủ lên thị trường hàng hóa nông sản trong ngày giao dịch đầu tuần (28/10).
Theo Sở Giao dịch hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index giảm 2% xuống 2.149 điểm, mức thấp nhất trong 6 tuần gần đây. Đáng chú ý, thị trường năng lượng tiếp tục chìm trong sắc đỏ.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), lực bán áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong phiên giao dịch ngày hôm qua (28/10).
Do ảnh hưởng của tình trạng hạn hán, kế hoạch gieo trồng vụ đông của Nga đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Các nhà phân tích dự đoán, vụ thu hoạch lúa mì năm 2024 tại quốc gia này sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Nhiều mặt hàng nông sản đóng cửa ngày giao dịch hôm qua trong sắc đỏ. Trong đó, giá lúa mì quay đầu lao dốc hơn 2%. Sự cạnh tranh của nguồn cung giá rẻ từ Nga là yếu tố chính dẫn đến sự suy yếu của giá lúa mì CBOT.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết bước sang ngày giao dịch thứ hai, chỉ số MXV-Index tiếp đà suy yếu khi rơi 0,18% xuống 2.115 điểm.
Theo số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), đóng cửa ngày 2/7, ngoại trừ nhóm năng lượng, cả 3 nhóm nông sản, nguyên liệu công nghiệp và kim loại đều đóng cửa trong sắc xanh.
Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Nga Andrei Razin ngày 7/6 cho biết tác nước này sẽ thực hiện đầy đủ các cam kết xuất khẩu dù thời tiết khắc nghiệt ảnh hưởng nặng nề đến sản lượng lúa mỳ.
Ngày 7/6, Nga đã ban bố tình trạng khẩn cấp liên bang tại 10 khu vực do thiệt hại về mua màng do các đợt sương giá hồi tháng 5/2024.
Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới. Đáng chú ý, giá cà phê tăng mạnh do gián đoạn vận tải.
Giá lúa mì tiếp tục tăng mạnh 1,27% trước những lo ngại về triển vọng mùa vụ do tình trạng sương giá tại Nga, quốc gia xuất khẩu hàng đầu thế giới.
Số liệu Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, diễn biến phân hóa khiến sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày hôm qua (21/5).
Thị trường nông sản thế giới ghi nhận nhiều biến động mạnh ngay trong những ngày đầu tháng 5, trong bối cảnh mùa vụ tại các quốc gia sản xuất chính đang bước vào giai đoạn quan trọng. Đáng chú ý, giá lúa mì ghi nhận nhiều phiên nhảy vọt liên tiếp. Đâu là nguyên nhân dẫn đến xu hướng này, và liệu giá lúa mì có tiếp tục tăng trong thời gian tới?
Tổng giám đốc IKAR Dmitry Rylko cho biết, lý do chính khiến năng suất suy giảm là hạn hán ở miền Nam, đặc biệt ở các vùng nông nghiệp chính Rostov, Krasnodar và Stavropol.
Theo Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV), diễn biến phân hóa trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới trong ngày 15/3 cho thấy, lực mua chiếm ưu thế đã kéo chỉ số MXV-Index thêm 0,37% lên 2.196 điểm, nối dài đà tăng 4 ngày liên tiếp.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới đóng cửa ngày giao dịch đầu tuần với diễn biến phân hóa, khiến sắc xanh đỏ đan xen trên bảng giá.
Số liệu từ Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho thấy, giá hàng hóa nguyên liệu diễn biến giằng co trong ngày hôm qua.
Nga dự kiến sẽ thu hoạch tới 137 triệu tấn ngũ cốc, trong đó có 88 triệu tấn lúa mì, trong năm nay. Các nhà phân tích của Viện Nghiên cứu thị trường nông nghiệp (IKAR) cũng đưa ra đánh giá về năng lực xuất khẩu, dự đoán doanh số bán ngũ cốc ra nước ngoài lên tới 61 triệu tấn, bao gồm cả 47,5 triệu tấn lúa mì.
Từ ngày 30/7, Nga cấm xuất khẩu gạo thô và gạo đã qua chế biến đến hết ngày 31/12/2023 nhằm duy trì nguồn cung và đảm bảo giá gạo ổn định cho người dân Nga.
Kết thúc ngày giao dịch hôm qua (27/6), sắc xanh đã quay trở lại bảng giá hàng hóa thế giới sau tuần giảm điểm mạnh. Tuy nhiên, diễn biến phân hóa khiến chỉ số MXV-Index chỉ tăng nhẹ 0,25% lên mức 2.782 điểm. GTGD toàn Sở có sự sụt giảm, đạt hơn 3.800 tỷ đồng.
Chương trình Lương thực Thế giới của Liên Hiệp Quốc cho biết số người đang đối mặt tình trạng thiếu ăn đã tăng lên 44 triệu, so với mức 27 triệu hồi năm 2019
Moscow ngày 14-3 công bố lệnh tạm ngừng xuất khẩu ngũ cốc đến các nước Liên Xô cũ. Nga là quốc gia xuất khẩu lúa mì lớn nhất thế giới, với Ai Cập và Thổ Nhĩ Kỳ là những khách hàng chính.
Hãng thông tấn Nga TASS ngày 17/6 đưa tin một máy bay chở khách Boeing 767 bị trượt một phần ra khỏi đường băng sau khi hạ cánh xuống sân bay thành phố Simferopol thuộc bán đảo Crimea (Liên bang Nga).
Chiếc máy bay thuộc hãng hàng không Ikar của Nga chở theo 284 hành khách vừa bay từ thủ đô Moskva đến nhưng không có ai bị thương trong sự cố này.