Các ông lớn công nghệ Mỹ chưa thể 'cai' chip Trung Quốc

Những lệnh hạn chế công nghệ chưa giúp các doanh nghiệp lớn của Mỹ thoát khỏi thị trường Trung Quốc. Hiện có 8 công ty công nghệ lớn nhất của Mỹ vẫn phụ thuộc quốc gia này trong lĩnh vực bán dẫn.

Bất chấp lệnh hạn chế của chính quyền, những gã khổng lồ công nghệ Mỹ vẫn khó rời bỏ Trung Quốc

Ngay cả những căng thẳng giữa chính quyền Mỹ và Trung Quốc cũng không thể ngăn cản việc các công ty công nghệ lớn của Mỹ làm ăn với Trung Quốc.

'Big Tech' Mỹ đi tìm lời giải bài toán cọ xát địa chính trị tại Trung Quốc

Các Big Tech Mỹ đang tìm cách thích ứng với sự thay đổi của thị trường Trung Quốc trong bối cảnh cọ xát chiến lược giữa hai nước gia tăng.

Vẫn 'nghiện' Trung Quốc dù bị 'giáng đòn đau', doanh nghiệp Mỹ gặt hái được gì từ thị trường không thể thiếu?

Đối với các công ty công nghệ lớn của Mỹ như Apple, Microsoft, Tesla... Trung Quốc vẫn là thị trường không thể thiếu, dù căng thẳng giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới không ngừng leo thang.

Các ông lớn công nghệ Mỹ chưa thể 'cai nghiện' Trung Quốc

Trong khi Mỹ thắt chặt các biện pháp trừng phạt nhằm ngăn chặn Trung Quốc tiếp cận công nghệ của Mỹ, các công ty công nghệ lớn nhất của Mỹ vẫn phụ thuộc rất nhiều vào hàng nhập khẩu công nghệ và thị trường Trung Quốc.

Bill Gates, Elon Musk đua nhau tới Trung Quốc bất chấp căng thẳng Mỹ - Trung

Dù quan hệ giữa Washington và Bắc Kinh tiếp tục căng thẳng, các lãnh đạo doanh nghiệp phương Tây vẫn muốn tận dụng cơ hội tại Trung Quốc, thị trường tiêu thụ kiêm cứ điểm sản xuất khổng lồ.

Intel đầu tư hơn 30 tỷ USD xây dựng nhà máy chip tại Đức

Intel và Berlin ngày 19/6 đã ký một thỏa thuận đầu tư để xây dựng nhà máy bán dẫn hiện đại tại Đức. Đây được xem là một dự án quan trọng đối với tham vọng biến Đức thành trung tâm bán dẫn toàn cầu của Thủ tướng Olaf Scholz.

Intel đầu tư 33 tỷ USD cho dự án xây dựng nhà máy chip tại Đức

Intel và chính phủ Đức đã ký một thỏa thuận hôm 19/6, theo đó công ty Mỹ sẽ chi hơn 30 tỷ Euro (32,8 tỷ USD) để xây dựng một địa điểm sản xuất chip ở thành phố Magdeburg.

Intel đầu tư 33 tỷ USD cho dự án xây dựng nhà máy chip tại Đức

Ngày 19/6, Tập đoàn sản xuất chip Intel của Mỹ thông báo kế hoạch đầu tư hơn 30 tỷ euro (tương đương 33 tỷ USD) vào Đức như một phần nỗ lực mở rộng hoạt động sản xuất chất bán dẫn tại châu Âu.

Intel sắp xây dựng nhà máy chip 33 tỷ USD ở Đức

Khoản đầu tư của Intel là khoản đầu tư nước ngoài lớn nhất tại quốc gia này từ trước đến nay, theo Phó Thủ tướng Đức Robert Habeck.

Intel 'chốt' đầu tư 33 tỷ USD vào hai nhà máy chip tại Đức

Intel cho biết sẽ đầu tư hơn 30 tỷ EUR (33 tỷ USD) tại Đức như một phần trong kế hoạch mở rộng tại châu Âu. Đây là dự án quan trọng đối với tham vọng biến Đức thành trung tâm bán dẫn toàn cầu.

Intel đầu tư hàng chục tỷ USD vào Israel, Ba Lan

Hãng chip Intel (Mỹ) sẽ đầu tư 25 tỷ USD xây dựng một nhà máy mới ở Israel và đây là khoản đầu tư nước ngoài lớn nhất từ trước đến nay tại quốc gia Trung Đông.

Đức chi 11 tỷ USD mời Intel tới xây nhà máy sản xuất chip

Chính phủ Đức sắp đạt thỏa thuận trợ cấp 11 tỷ USD để lôi kéo Intel đầu tư xây dựng một nhà máy sản xuất chip, Financial Times đưa tin.

Ngoại giao bán dẫn nở rộ, công ty Mỹ 'vung tiền' đa dạng hóa chuỗi cung ứng

Ngoại giao bán dẫn thu hút các gã khổng lồ công nghệ Mỹ chi hàng tỷ USD cho những nhà máy ở nước ngoài, trong bối cảnh căng thẳng Mỹ - Trung không có dấu hiệu hạ nhiệt

Đức xem xét tăng trợ cấp cho nhà máy sản xuất chip Intel của Mỹ

Vòng đàm phán cuối cùng sau nhiều tháng đàm phán đang được tiến hành liên quan tới việc hỗ trợ nhà máy sản xuất chip của tập đoàn Intel ở thành phố Magdeburg, thủ phủ bang Sachsen-Anhalt của Đức, trong đó Chính phủ Đức có thể sẽ tăng hỗ trợ cho nhà máy này với số tiền lên tới gần 10 tỷ euro, cao hơn nhiều so với mức dự kiến trước đây.

Những mảng tối trong bức tranh doanh thu quý 1/2023 của các tập đoàn công nghệ Mỹ

Mặc dù có một vào điểm sáng, song bức tranh toàn cảnh vẫn chưa có gì bật lên. Một số tên tuổi lớn vẫn báo cáo những con số gây thất vọng...

Trung Quốc 'trải thảm đỏ' mời gọi nhà đầu tư nước ngoài

Trung Quốc đang sốt sắng thu hút nhà đầu tư nước ngoài trong nỗ lực vực dậy nền kinh tế 'bầm dập' sau ba năm kiểm soát Covid-19 nghiêm ngặt. Gần đây, các chính quyến địa phương của Trung Quốc tổ chức loạt sự kiện ở trong nước lẫn nước ngoài để mời gọi vốn đầu tư nước ngoài.

'Nhà tiên tri' của công nghệ bán dẫn qua đời

Đồng sáng lập Intel Gordon Moore, người gắn liền tên tuổi với 'Định luật Moore' nổi tiếng của lĩnh vực bán dẫn, vừa qua đời ở tuổi 94 tại nhà riêng.

Tập đoàn công nghệ Intel cắt giảm mức chi trả cổ tức xuống thấp nhất

Tập đoàn công nghệ Intel Corp ngày 22/2 đã cắt giảm mức chi trả cổ tức xuống mức thấp nhất trong 16 năm qua.

Nhân sự công nghệ bị cắt lương và mất việc, các sếp lớn thì sao

Đối với hầu hết CEO trong ngành công nghệ, tiền lương cố định chỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng thu nhập của họ.

Các CEO Mỹ đồng loạt bị giảm lương thưởng

Lương thưởng của CEO Apple bị giảm 40% trong năm nay, còn CEO công ty mẹ Google cho biết tiền thưởng hàng năm của các giám đốc điều hành 'sẽ giảm đáng kể'.

Kế hoạch của Mỹ để hạn chế ngành bán dẫn Trung Quốc

Tình trạng thiếu hụt nguồn cung và lo ngại về tham vọng thống trị ngành công nghiệp bán dẫn của Trung Quốc đã khiến nước Mỹ tìm mọi cách gia tăng sản xuất chip.

Intel tuyên bố đang tăng tốc trên con đường giành lại vị trí dẫn đầu về sản xuất chip

Intel Corp. đang đạt được tất cả các mục tiêu đã đặt ra trên con đường giành lại vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực sản xuất chất bán dẫn, theo Giám đốc điều hành Intel chịu trách nhiệm về kế hoạch đầy tham vọng này.

Intel lên kế hoạch vượt TSMC và Samsung trở thành nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới

Từng là nhà sản xuất chip hàng đầu thế giới, Intel đã tụt lại sau TSMC và Samsung. Trong giai đoạn khủng hoảng chip, Intel lên kế hoạch xây dựng hạ tầng, vượt lên giành lại vị trí thống trị thị trường thế giới.

Các 'gã khổng lồ' công nghệ gặp khó khi nhu cầu chip sụt giảm

Các báo cáo lợi nhuận gần đây đã cho thấy một bức tranh ảm đạm trong toàn ngành bán dẫn.

Intel và Nvidia bất đồng về tương lai vi xử lý

Hai đại gia trong số những công ty bán dẫn quan trọng nhất tại Mỹ không cùng quan điểm về tốc độ phát triển chip, cũng như khả năng áp dụng định luật Moore đối với lĩnh vực này.

Cơn sốt mua sắm máy tính cá nhân hạ nhiệt thời 'hậu Covid-19'

Thị trường máy tính cá nhân đã có hai năm kinh doanh khấm khá nhờ nhu cầu làm việc và học tập từ xa bùng nổ, nhưng lợi thế này dần biến mất khi thế giới kiểm soát Covid-19 ngày càng tốt hơn.

Người mua PC sụt giảm, Intel thiệt hại hàng tỷ USD

Sau 2 năm bùng nổ, doanh số quý II và quý III/2022 được Intel dự báo sẽ đạt mức đáy, do nhu cầu máy tính không còn như trước.

Chính thức thông qua dự luật trị giá 53 tỉ USD nhằm thúc đẩy sản xuất bộ xử lý của Hoa Kỳ

Gần đây, Thượng viện Mỹ đã thông qua một đề xuất cho Đạo luật CHIPS, cho phép các nhà sản xuất bán dẫn có thể nhận được khoản tiền hỗ trợ lên tới 52 tỉ USD từ chính phủ.

Intel chuẩn bị tăng giá sản phẩm

Trang Nikkei Asian Review dẫn nguồn thạo tin cho biết Intel đã thông báo với khách hàng về kế hoạch tăng giá nhiều sản phẩm vì chi phí gia tăng.

Samsung bàn chuyện hợp tác với Intel bất chấp cạnh tranh khốc liệt

Phó Chủ tịch Samsung Electronics Lee Jae Yong và CEO Intel Pate Gelsinger hôm qua, 31/5/2022 đã có cuộc gặp gỡ làm tăng kỳ vọng về sự hợp tác giữa hai hãng sản xuất khi cuộc chạy đua về công nghệ quy trình thế hệ tiếp theo ngày càng gay gắt.

Các kỹ sư chip Đài Loan là chìa khóa thành công trong cuộc đua giành vị trí dẫn đầu về công nghệ?

Theo SCMP, Mỹ và Trung Quốc sẽ sớm đối đầu trong cuộc chiến tuyển dụng các kỹ sư chip tại Đài Loan trong bối cảnh 2 quốc gia này liên tục đẩy mạnh kế hoạch tăng công suất chất bán dẫn trong nước.

SK Hynix muốn mua lại hãng chip Arm

Theo Yonhap, hãng chip nhớ nổi tiếng SK Hynix đang có kế hoạch thành lập một tập hợp các nhà đầu tư để mua lại công ty thiết kế chip bán dẫn ARM.

Italy sẵn sàng tài trợ 40% kế hoạch đầu tư của Intel

Italy sẵn sàng tài trợ 40% tổng vốn đầu tư của tập đoàn Intel để xây dựng một nhà máy đóng gói và lắp ráp chip tại nước này, trị giá ban đầu 5 tỷ USD, nhưng dự kiến sẽ tăng lên theo thời gian.

Vi xử lý đang trở thành con bài chính trị

Mỹ và châu Âu đang chi hàng tỷ USD trong cuộc chạy đua sản xuất vi xử lý với Trung Quốc. Tuy nhiên, điều này có thể gây phản tác dụng.