Hoàn thiện xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo

Một trong những mục tiêu mà Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 đề ra là gắn thị trường xuất khẩu với sản xuất trong nước theo chuỗi giá trị, bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm gạo xuất khẩu...

Nâng chất, tăng giá trị cho gạo Việt

Xuất khẩu gạo đang tăng cả về giá và số lượng, thậm chí có những thời điểm, gạo của Việt Nam có giá trị cao hàng đầu thế giới. Kết quả này đã thể hiện hướng đi đúng của Việt Nam trong việc tăng sản xuất gạo chất lượng cao đi đôi với đa dạng hóa thị trường.

Xuất khẩu gạo hướng tới thị trường cao cấp

Gạo Việt tiếp tục hiện thực hóa mục tiêu hướng đến thị trường cao cấp khi Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mới đây.

Xuất khẩu gạo tăng đột biến

Theo Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khối lượng gạo xuất khẩu tháng 5-2023 ước đạt 1 triệu tấn với giá trị 489 triệu USD.

Cần Thơ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp ở Cần Thơ gặp khó khăn, buộc phải tạm thời dừng hoạt động hoặc rời bỏ thị trường.

25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam vào năm 2030

Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, phấn đấu gạo có thương hiệu xuất khẩu đạt trên 40%.

Nguồn cung giảm, giá gạo xuất khẩu tiếp tục neo cao vào cuối tháng 5

Trong tuần trước, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan tiếp tục neo cao, chủ yếu do nguồn cung suy giảm. Trong khi đó, giá gạo đồ của Ấn Độ đã giữ ổn định trở lại sau giai đoạn liên tục giảm vì nhu cầu yếu.

Xuất khẩu gạo đến 2023 đặt mục tiêu giảm lượng nhưng tăng trị giá

Việt Nam đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn, phấn đấu đạt 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam...

Hướng đến tăng chất và giảm lượng gạo xuất khẩu còn 4 triệu tấn

Theo chiến lược về phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam vừa được ban hành, đến năm 2030, gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ được nâng cao giá trị, đồng thời, giảm khối lượng xuất khẩu còn 4 triệu tấn với kim ngạch xuất khẩu tương đương khoảng 2,62 tỉ đô la Mỹ.

Việt Nam sẽ giảm xuất khẩu gạo vào năm 2030

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030. Đáng chú ý, chiến lược này đặt mục tiêu giảm khối lượng xuất khẩu gạo đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn.

Châu Phi tăng nhập gạo dự trữ, cơ hội cho Việt Nam

Để đáp ứng nhu cầu về gạo ước đạt trên 42,2 triệu tấn trong năm 2023, châu Phi dự kiến nhập khẩu khoảng 17,7 triệu tấn gạo, trong đó có cả gạo để dự trữ.

5 nhóm giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030

Phát triển đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu gạo với quy mô, cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý, ổn định, bền vững và hiệu quả.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 26/5/2023

Văn phòng Chính phủ vừa có thông cáo báo chí Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 26/5/2023.

Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu đạt trên 40%

Đến năm 2030, Việt Nam giảm mục tiêu xuất khẩu gạo còn khoảng 4 triệu tấn và phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu đạt trên 40%.

Đến năm 2030 giảm khối lượng xuất khẩu gạo xuống còn khoảng 4 triệu tấn

Đến năm 2030 sẽ tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.

Những điểm mới trong chiến lược xuất khẩu gạo

Việt Nam vừa ban hành chiến lược mới về phát triển thị trường xuất khẩu gạo đến 2030, đặt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu thị trường, chú trọng chất lượng và giá trị, nâng tỷ trọng gạo phẩm cấp cao trong cơ cấu xuất khẩu.

Việt Nam giảm xuất khẩu gạo còn khoảng 4 triệu tấn vào năm 2030

Với mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, Việt Nam sẽ giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD. Đồng thời, phấn đấu đạt khoảng 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam rice vào năm 2030.

Đến 2030, Việt Nam giảm khối lượng xuất khẩu gạo xuống còn khoảng 4 triệu tấn

Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu cụ thể là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.

Hà Nội: Những vùng lúa tiêu chuẩn xuất khẩu cho hiệu quả kinh tế vượt trội

Vụ Xuân 2023, ngành nông nghiệp Hà Nội đã triển khai xây dựng 12 mô hình sản xuất lúa Japonica và lúa chất lượng cao hàng hóa theo tiêu chuẩn xuất khẩu. Kết quả đánh giá cho thấy hiệu quả kinh tế mang lại là rất tích cực.

Đông Hải lấy giảm nghèo bền vững làm nền tảng phát triển giáo dục

Là xã thuần nông, có nhiều dân tộc anh em sinh sống, Đông Hải đang quyết tâm lấy giảm nghèo bền vững làm nền tảng phát triển giáo dục.

Tín hiệu vui cho xuất khẩu gạo Kiên Giang

Hiện nay, thị trường xuất khẩu gạo của tỉnh Kiên Giang ổn định và đang trên đà tăng trưởng. Trước tín hiệu vui này, cơ quan chức năng và doanh nghiệp đang tranh thủ điều kiện thuận lợi, chủ động thực hiện các giải pháp để đạt chỉ tiêu xuất khẩu gạo năm 2023.

Vì sao khó xây dựng thương hiệu quốc gia cho gạo Việt?

Gạo Việt Nam sẽ mãi lép vế trên thị trường quốc tế nếu không được chú trọng xây dựng thương hiệu chiến lược, bài bản, đặc biệt là xây dựng thương hiệu mạnh mang tầm cỡ quốc gia.

Tăng năng lực cạnh tranh của gạo Việt Nam chất lượng cao ở thị trường Hong Kong

Ngày 19/4, tại khách sạn Novotel thuộc Khu Hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc), Hiệp hội Lương thực Việt Nam phối hợp với Bộ Công Thương, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Hong Kong và Hiệp hội các nhà nhập khẩu gạo Hong Kong đã tổ chức Hội thảo kết nối giao thương sản phẩm gạo Việt Nam - Hong Kong.

Đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật mới, công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Trong Quý I năm 2023, huyện Mê Linh đã đẩy mạnh các hoạt động sản xuất nông nghiệp, nhờ đó, các lĩnh vực như: Trồng trọt, chăn nuôi đều đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Một trong những hoạt động được huyện chú trọng triển khai phải kể đến việc đẩy mạnh tiến bộ kỹ thuật mới, ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất, từ đó tăng năng suất, hiệu quả kinh tế cho người dân.

Khả năng làm giàu từ trồng kim ngân hoa

Cây kim ngân hoa mang lại giá trị cao này có thể trồng được trên đất kém màu mỡ, bị hoang hóa, góp phần chống xói mòn đất, giữ nước, bảo đảm cân bằng hệ sinh thái thiên nhiên

Sớm gỡ bỏ rào cản cho sự phát triển nông nghiệp huyện Mê Linh

Mê Linh là vựa sản xuất rau, hoa lớn nhất thành phố, giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng gia tăng, đóng góp tích cực vào kết quả chung của Thủ đô.

Sản phẩm thế mạnh thúc đẩy nông thôn mới huyện Chợ Đồn

Để hoàn thành mục tiêu có thêm 4 xã về đích nông thôn mới, 1 xã về đích nông thôn mới nâng cao trong năm 2023, ngay từ đầu năm huyện Chợ Đồn (Bắc Kạn) đã chủ động xây dựng kế hoạch, giải pháp để tổ chức thực hiện các tiêu chí.

HTX làm cầu nối liên kết nông dân và doanh nghiệp cùng làm giàu

Để phát triển các chuỗi giá trị hàng hóa theo hướng bền vững, nhiều HTX đang chú trọng đến mối liên kết '4 nhà', từ đó nâng cao nội lực, xây dựng các mô hình sản xuất quy mô lớn, trở thành điểm tựa nâng cao thu nhập, làm giàu cho thành viên, người lao động.

Thái Bình đẩy mạnh phát triển thương hiệu gạo

Để phát triển được thị trường lúa, gạo, Thái Bình cần cần chú trọng phát triển dòng lúa chất lượng cao, ưu tiên nguồn lực đầu tư cho phát triển thương hiệu, mẫu mã sản phẩm gạo để tạo sức hấp dẫn… Theo Báo cáo tại Hội nghị, Thái Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng về nông nghiệp, đặc biệt là lúa gạo với các vùng nguyên liệu đang phát triển mạnh, có khả năng cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến.

Giá xuất khẩu cao, gạo thơm ST24, ST25, Nàng Hoa... đắt khách

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng từ những tháng cuối năm 2022 và duy trì ở mức cao trong tháng 1 và tháng 2-2023.

Tích cực thực hiện khảo nghiệm giống cây trồng

Để chủ động nguồn giống tốt, Viện Nông nghiệp Thanh Hóa đã tích cực nghiên cứu, khảo nghiệm nhiều loại giống cây trồng nhằm lựa chọn những giống có năng suất, chất lượng cao, có khả năng chống chịu sâu bệnh để sản xuất trên diện rộng.

Giá lúa gạo hôm nay 4/2: Giá gạo nội địa tăng 150 đồng/kg

Giá lúa gạo hôm nay 4/2 tại Đồng bằng sông Cửu Long điều chỉnh tăng với mặt hàng gạo. Giá lúa Đông Xuân tăng dần, đặc biệt lúa Japonica. Lúa nếp giá bình ổn.

Gạo thương hiệu Việt

Trong Ðề án 'Tái cơ cấu ngành lúa gạo Việt Nam đến năm 2025 và 2030', thì đến năm 2025, Việt Nam sẽ xuất khẩu khoảng 5 triệu tấn gạo; trong đó gạo thơm, đặc sản và gạo japonica chiếm 40%, gạo nếp 20%, gạo trắng phẩm chất cao 20%, gạo phẩm trung bình và thấp 15%, sản phẩm từ gạo 5%. Ðặc biệt, tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu là 20%.

Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đang cao nhất thế giới

Năm 2022, Việt Nam dự kiến xuất khẩu hơn 7 triệu tấn gạo, trị giá 3,5 tỉ USD. Đáng chú ý là giá gạo xuất khẩu của Việt Nam đang cao nhất thế giới.