'Hơn 10 năm bán gạo, chưa bao giờ thấy giá tăng chóng mặt đến vậy'

Giá gạo vẫn tăng những ngày qua, có khi thay đổi 3-4 lần trong ngày. Chủ đại lý tại TPHCM còn chia sẻ trong 10 năm bán gạo chưa bao giờ thấy giá tăng chóng mặt như vậy.

Phát hiện loài cua lông Hepu ở Việt Nam

Ở Việt Nam, cua lông Hepu có nhiều tên gọi khác nhau như cà ra, cua lông, cua da,… tùy theo người địa phương, vùng miền.

Lý do người Nhật hết yêu cơm

Ở Nhật, thực phẩm truyền thống đang dần thua trước các món ăn thay thế tiện lợi và rẻ hơn.

Xuất khẩu gạo và bài toán đảm bảo an ninh lương thực

Trong khi Ấn Độ, Nga và UAE có lệnh cấm xuất khẩu gạo thì Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu. Giá lúa gạo ở ĐBSCL bắt đầu tăng từng ngày. Liệu lúa gạo có tăng giá sốc và sẽ thiếu nguồn cung, ảnh hưởng tới an ninh lương thực?

Nga tuyên bố cấm xuất khẩu gạo 'tạm thời'

Chính phủ Nga cho biết biện pháp này nhằm ổn định thị trường trong nước.

'Chất' sẽ thay 'lượng'!

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, 6 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo của nước ta tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2022 ở cả thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng.

'Có hẹn' với chợ đêm vùng an toàn khu Chợ Đồn

Lần đầu tiên được tổ chức vào tháng 10/2020, đến nay 'Chợ đêm ATK Chợ Đồn' đã trở thành điểm hẹn hấp dẫn của bà con trong huyện cũng như du khách thập phương.

Xuất khẩu gạo tập trung theo chất lượng để tăng giá trị English Edition

Quan tâm đến chất lượng, xây dựng thương hiệu,... là những việc mà doanh nghiệp (DN) kinh doanh xuất khẩu (XK) gạo đã và đang thực hiện. Nhờ vậy, gạo XK dần tăng giá trị, có thể tiếp cận, thâm nhập vào các thị trường lớn, khó tính.

Hình thành chuỗi liên kết tiêu thụ nông sản

Thời gian qua, Hà Nội đã tập trung xây dựng các mô hình liên kết từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, đồng thời gắn kết người nông dân với doanh nghiệp, chuyển hướng sản xuất theo nhu cầu thị trường; qua đó, ổn định giá các mặt hàng nông sản, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp và kiểm soát an toàn thực phẩm.

Lúa Nhật trên đồng đất Thái Nguyên

J02 là giống lúa được nhiều hộ dân lựa chọn gieo cấy, bởi ưu điểm: đẻ nhánh khỏe, tỷ lệ hạt lép thấp, khả năng sinh trưởng, phát triển tốt, năng suất cao...

Liên kết sản xuất giống lúa TBJ3 tại Yên Bái

Vừa qua, Trung tâm Giống cây trồng, vật nuôi tỉnh Yên Bái và Công ty cổ phần Đầu tư và Thương mại Phú Thái - Hà Nội đã tổ chức ký kết hợp đồng liên kết sản xuất trồng lúa giống và sản xuất thóc giống TBJ3 đạt tiêu chuẩn chất lượng thóc giống cấp 1 với diện tích 6 ha trong vụ mùa năm 2023 tại Trại giống cây trồng Đông Cuông, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên.

Hà Nội: Tập trung ruộng đất để phát triển những vùng lúa tiêu chuẩn xuất khẩu

Việc phát triển những vùng chuyên canh lúa tiêu chuẩn xuất khẩu không chỉ mang lại những sản phẩm gạo có chất lượng phục vụ người tiêu dùng Thủ đô mà còn tăng sức cạnh tranh trên thị trường cho lúa gạo của Hà Nội.

Đầu tư chế biến: Nâng giá trị cho nông sản

Theo thống kê của ngành Nông nghiệp Hà Nội, toàn thành phố hiện có 250 doanh nghiệp chế biến nông sản được đầu tư hệ thống máy móc hiện đại và hơn 1.700 cơ sở chế biến sâu nông sản, thực phẩm. Thế nhưng, có tới hơn 80% cơ sở chế biến có quy mô vừa và nhỏ. Đây là hạn chế lớn của ngành Nông nghiệp Thủ đô, do đó thời gian tới cần gia tăng đầu tư để nâng cao giá trị nông sản.

Nhiều triển vọng xuất khẩu gạo

Trong khi nhiều ngành hàng xuất khẩu lớn đối mặt với đà giảm sâu cả về lượng đơn hàng lẫn giá xuất khẩu, thì ngành lúa gạo lại có những tín hiệu tích cực. Tuần qua, giá lúa gạo trong nước và xuất khẩu liên tục điều chỉnh tăng. Triển vọng xuất khẩu gạo 6 tháng cuối năm được dự báo sẽ tích cực ở cả nhu cầu và mức giá.

Thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu gạo trong 6 tháng cuối năm

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 610/CĐ-TTg về việc tăng cường thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu gạo trong 6 tháng cuối năm.

Năng suất lúa xuân đạt 57 tạ/ha

BBK -Vụ xuân năm nay, tỉnh Bắc Kạn gieo cấy 8.516ha, đạt 100% so với kế hoạch, trong đó sử dụng chủ yếu các giống lúa như: Japonica, HT1, QR1...

Đặc điểm khác biệt của gạo giúp người Nhật ăn nhiều cơm vẫn sống thọ

Gạo Nhật dẻo, hạt ngắn, hàm lượng chất xơ cao, chứa nhiều vitamin tốt cho sức khỏe.

Doanh nghiệp Việt Nam và Indonesia gặp gỡ và tìm kiếm cơ hội mở rộng thị trường

Chiều nay (21/6), tại thủ đô Jakarta của Indonesia diễn ra Hội thảo giao thương giữa các doanh nghiệp Việt Nam và Indonesia.

Hà Nội: Xây dựng hướng đi riêng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn

Ông Nguyễn Mạnh Phương - Phó Giám đốc Sở NN&PTNT cho biết, việc áp dụng công nghệ đã mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội. Đặc biệt là từng bước thay đổi phương thức sản xuất của người dân nông thôn Thủ đô. Tuy nhiên, Hà Nội cần có hướng đi riêng cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Xuất khẩu gạo tiếp tục khởi sắc

Chỉ trong 5 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo đã đạt 3,62 triệu tấn, là mặt hàng hiếm hoi có kim ngạch xuất khẩu tăng trong bối cảnh khó khăn chung.

Nhiều loại gạo Việt Nam có giá bán cao hơn Thái Lan, Ấn Độ

Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam, hiện giá nhiều loại gạo của Việt Nam vẫn duy trì mức cao hơn Thái Lan, Ấn Độ.

Hỗ trợ kết nối nông sản, hàng hóa Bắc Kạn vào hệ thống phân phối

Nhằm hỗ trợ kết nối nông sản, hàng hóa vào hệ thống phân phối, ngày 14/6, tại Hà Nội, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã làm việc với Sở Công Thương Bắc Kạn xung quanh vấn đề này.

Bộ Công Thương hỗ trợ kết nối nông sản, hàng hóa Bắc Kạn vào hệ thống phân phối

Sáng 14/6, Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương) đã làm việc với Sở Công Thương tỉnh Bắc Kạn nhằm hỗ trợ kết nối nông sản, hàng hóa vào hệ thống phân phối.

Triển vọng tích cực trong xuất khẩu gạo

5 tháng đầu năm 2023, xuất khẩu gạo của Việt Nam ghi nhận sự tăng trưởng tốt so với cùng kỳ năm 2022 ở cả các thị trường truyền thống và thị trường tiềm năng.

Xây dựng thương hiệu cho hạt gạo Việt Nam

'Giảm số lượng gạo xuất khẩu, tăng tỷ lệ gạo trắng phẩm cấp cao chiếm khoảng 20%; gạo thơm, gạo japonica, gạo đặc sản chiếm khoảng 40%; gạo nếp chiếm khoảng 20%…'.

Nâng chất cho gạo Việt

Trong 3 năm gần đây, thị trường xuất khẩu gạo thuận lợi nên sản lượng đều tăng hằng năm.

Hoàn thiện xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, chế biến và xuất khẩu gạo

Một trong những mục tiêu mà Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 đề ra là gắn thị trường xuất khẩu với sản xuất trong nước theo chuỗi giá trị, bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm gạo xuất khẩu...

Nâng chất, tăng giá trị cho gạo Việt

Xuất khẩu gạo đang tăng cả về giá và số lượng, thậm chí có những thời điểm, gạo của Việt Nam có giá trị cao hàng đầu thế giới. Kết quả này đã thể hiện hướng đi đúng của Việt Nam trong việc tăng sản xuất gạo chất lượng cao đi đôi với đa dạng hóa thị trường.

Xuất khẩu gạo hướng tới thị trường cao cấp

Gạo Việt tiếp tục hiện thực hóa mục tiêu hướng đến thị trường cao cấp khi Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt mới đây.

Xuất khẩu gạo tăng đột biến

Theo Trung tâm Chuyển đổi số và Thống kê nông nghiệp - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, khối lượng gạo xuất khẩu tháng 5-2023 ước đạt 1 triệu tấn với giá trị 489 triệu USD.

Cần Thơ tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Từ đầu năm đến nay, nhiều doanh nghiệp ở Cần Thơ gặp khó khăn, buộc phải tạm thời dừng hoạt động hoặc rời bỏ thị trường.

25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam vào năm 2030

Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, phấn đấu gạo có thương hiệu xuất khẩu đạt trên 40%.

Nguồn cung giảm, giá gạo xuất khẩu tiếp tục neo cao vào cuối tháng 5

Trong tuần trước, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan tiếp tục neo cao, chủ yếu do nguồn cung suy giảm. Trong khi đó, giá gạo đồ của Ấn Độ đã giữ ổn định trở lại sau giai đoạn liên tục giảm vì nhu cầu yếu.

Xuất khẩu gạo đến 2023 đặt mục tiêu giảm lượng nhưng tăng trị giá

Việt Nam đặt mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn, phấn đấu đạt 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam...

Hướng đến tăng chất và giảm lượng gạo xuất khẩu còn 4 triệu tấn

Theo chiến lược về phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam vừa được ban hành, đến năm 2030, gạo xuất khẩu của Việt Nam sẽ được nâng cao giá trị, đồng thời, giảm khối lượng xuất khẩu còn 4 triệu tấn với kim ngạch xuất khẩu tương đương khoảng 2,62 tỉ đô la Mỹ.

Việt Nam sẽ giảm xuất khẩu gạo vào năm 2030

Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký quyết định phê duyệt Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030. Đáng chú ý, chiến lược này đặt mục tiêu giảm khối lượng xuất khẩu gạo đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn.

Châu Phi tăng nhập gạo dự trữ, cơ hội cho Việt Nam

Để đáp ứng nhu cầu về gạo ước đạt trên 42,2 triệu tấn trong năm 2023, châu Phi dự kiến nhập khẩu khoảng 17,7 triệu tấn gạo, trong đó có cả gạo để dự trữ.

5 nhóm giải pháp phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030

Phát triển đa dạng hóa các thị trường xuất khẩu gạo với quy mô, cơ cấu thị trường, cơ cấu sản phẩm xuất khẩu hợp lý, ổn định, bền vững và hiệu quả.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 26/5/2023

Văn phòng Chính phủ vừa có thông cáo báo chí Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 26/5/2023.

Đến năm 2030, Việt Nam phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu đạt trên 40%

Đến năm 2030, Việt Nam giảm mục tiêu xuất khẩu gạo còn khoảng 4 triệu tấn và phấn đấu tỷ lệ gạo xuất khẩu có thương hiệu đạt trên 40%.

Đến năm 2030 giảm khối lượng xuất khẩu gạo xuống còn khoảng 4 triệu tấn

Đến năm 2030 sẽ tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.

Những điểm mới trong chiến lược xuất khẩu gạo

Việt Nam vừa ban hành chiến lược mới về phát triển thị trường xuất khẩu gạo đến 2030, đặt mục tiêu chuyển dịch cơ cấu thị trường, chú trọng chất lượng và giá trị, nâng tỷ trọng gạo phẩm cấp cao trong cơ cấu xuất khẩu.

Việt Nam giảm xuất khẩu gạo còn khoảng 4 triệu tấn vào năm 2030

Với mục tiêu nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, Việt Nam sẽ giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD. Đồng thời, phấn đấu đạt khoảng 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam/Vietnam rice vào năm 2030.

Đến 2030, Việt Nam giảm khối lượng xuất khẩu gạo xuống còn khoảng 4 triệu tấn

Chiến lược phát triển thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam đến năm 2030 đặt mục tiêu cụ thể là tăng giá trị gia tăng, nâng cao giá trị gạo xuất khẩu, giảm khối lượng xuất khẩu đến năm 2030 xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.

Hà Nội: Những vùng lúa tiêu chuẩn xuất khẩu cho hiệu quả kinh tế vượt trội

Vụ Xuân 2023, ngành nông nghiệp Hà Nội đã triển khai xây dựng 12 mô hình sản xuất lúa Japonica và lúa chất lượng cao hàng hóa theo tiêu chuẩn xuất khẩu. Kết quả đánh giá cho thấy hiệu quả kinh tế mang lại là rất tích cực.

Đông Hải lấy giảm nghèo bền vững làm nền tảng phát triển giáo dục

Là xã thuần nông, có nhiều dân tộc anh em sinh sống, Đông Hải đang quyết tâm lấy giảm nghèo bền vững làm nền tảng phát triển giáo dục.