Phi đội J-20 của Trung Quốc đang phát triển nhanh chóng. Điều này đặt ra những thách thức mới cho sự thống trị trên không của Mỹ.
Tại sao Quân đội Mỹ lại sợ chiến đấu cơ J-16 của Trung Quốc, một chiến đấu cơ có nguồn gốc từ Su-27 của Liên Xô hơn J-20, loại chiến đấu cơ tàng hình đầu tiên của nước này?
Tiêm kích tàng hình J-20 được Trung Quốc giới thiệu là mạnh vượt trội so với chiếc F-22 Raptor của Mỹ, nhưng không nhiều người tin vào điều này.
Khi Trung Quốc đưa chiếc J-20 vào sử dụng, nước này đã trở thành quốc gia thứ hai có máy bay tàng hình thế hệ thứ năm trong thành phần chiến đấu.
Trung Quốc cùng với Nga đang đầu tư mạnh vào tên lửa không đối không tầm siêu xa nhằm tạo ưu thế trước Mỹ và đồng minh.
Một loại tên lửa không đối không đặc biệt đã được Không quân Trung Quốc (PLAAF) đưa vào sử dụng.
Quân đội Philippines vừa cáo buộc hai tiêm kích Trung Quốc đã bay vòng quanh cường kích hạng nhẹ A-29 Super Tucano của họ khi đang diễn tập ngoài khơi đảo Palawan.
Quân đội Trung Quốc cho biết đã xua đuổi một tàu chiến Mỹ, trong khi Hải quân Mỹ khẳng định đang thực hiện hoạt động tự do hàng hải thường lệ.
Những ngày gần đây, truyền thông quốc tế đồng loạt đưa tin vụ việc máy bay chiến đấu J-11 Trung Quốc áp sát 'pháo đài bay' B-52 Mỹ trên Biển Đông và mọi sự chú ý đều đổ dồn về chiến đấu cơ Trung Quốc. Đây không phải là lần đầu J-11 chạm trán với máy bay Mỹ trên Biển Đông. Vào đầu năm nay, một máy bay chiến đấu J-11 đã áp sát máy bay trinh sát P-8A của Mỹ ở khoảng cách 150 m. Sự việc khiến Washington phản ứng mạnh mẽ.
Theo Bộ Ngoại giao Mỹ, tại Bắc Kinh ngày 3/11, Mỹ và Trung Quốc đã tổ chức các cuộc trao đổi thẳng thắn về các vấn đề hàng hải, bao gồm cả tình hình Biển Đông.
Theo hải quân Canada, chiến đấu cơ Trung Quốc đã thả pháo sáng phía trước trực thăng quân sự của Canada trên vùng biển quốc tế ở Biển Đông vào cuối tuần trước.
Quân đội Mỹ cho biết tiêm kích J-11 của Trung Quốc đã áp sát máy bay ném bom chiến lược B-52 ở khoảng cách nguy hiểm trên Biển Đông, có lúc chỉ cách 3 m và suýt dẫn tới va chạm.
Ngày 26/10, Mỹ công bố video tiêm kích J-11 của Trung Quốc áp sát máy bay B52 của nước này trên không phận quốc tế ở Biển Đông, cho rằng đây là thao tác 'không an toàn, có nguy cơ gây ra một vụ va chạm trên không'.
Lầu Năm Góc cho biết, tiêm kích Trung Quốc đã có 'hành động thiếu chuyên nghiệp' với máy bay ném bom B-52 của nước này trên Biển Đông.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương của Mỹ hôm thứ Năm (26/10) công bố đoạn video ghi lại khoảnh khắc một máy bay ném bom B-52H của Không quân Mỹ bị máy bay chiến đấu J-11 của Trung Quốc tiếp cận 'một cách thiếu chuyên nghiệp'.
Quân đội Mỹ cho rằng một tiêm kích của Trung Quốc đã có 'hành vi không an toàn' với máy bay ném bom B52 của nước này trên Biển Đông.
Ngày 26/10, quân đội Mỹ nói rằng đầu tuần này, máy bay phản lực Trung Quốc đã áp sát máy bay ném bom của Mỹ một cách nguy hiểm trên Biển Đông, hành động mà Washington cho rằng ngày càng rủi ro của các máy bay quân sự Trung Quốc.
Một máy bay chiến đấu Trung Quốc đã bay cách máy bay ném bom B-52 có khả năng hạt nhân của Mỹ chỉ 'trong vòng 10 feet' (tương đương 3m) ở Biển Đông.
Bộ Tư lệnh Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương Mỹ công bố video cho thấy một tiêm kích Trung Quốc áp sát máy bay ném bom B-52 của Mỹ trên không phận quốc tế ở Biển Đông.
Lầu Năm Góc nói rằng phía Trung Quốc đã tiến hành hơn 180 vụ tiếp cận máy bay Mỹ trong hai năm qua.
Một hồ sơ mới được Bộ Quốc phòng Mỹ giải mật bao gồm hàng chục bức ảnh và đoạn phim ghi lại 15 vụ việc có hành vi 'rủi ro' liên quan đến máy bay Trung Quốc.
Trung Quốc cho biết loạt cuộc tập trận gần đây gần Đài Loan nhằm chống lại ý đồ đòi độc lập của các lực lượng ly khai ở hòn đảo này.
Đài Loan (Trung Quốc) ghi nhận 103 máy bay chiến đấu và 9 tàu chiến của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc (PLA) tiếp cận hòn đảo này trong 24 giờ qua.
Chính quyền đảo Đài Loan thông báo trong 24 giờ qua, Trung Quốc đã điều 104 máy bay quân sự và 9 tàu hải quân tới xung quanh hòn đảo này.
Oanh tạc cơ tàng hình H-20 Trung Quốc tạo ra thách thức lớn cho Mỹ, tuy nhiên Washington được cho là đã có biện pháp đối phó.
Tiêm kích Su-27 và phiên bản nội địa J-11 của Không quân Trung Quốc sẽ được hiện đại hóa toàn diện.
Trong cuộc tập trận xung quanh Đài Loan, các lực lượng Trung Quốc đã đưa 42 máy bay, 8 tàu tuần tra và thử nghiệm khả năng tác chiến.
Trung Quốc gọi việc tàu tuần duyên Mỹ qua eo biển Đài Loan là phô trương còn Đài Loan nói rằng đây là hoạt động bình thường.
Cơ quan phòng vệ Đài Loan cho biết đã phát hiện 29 máy bay quân sự cùng 10 tàu hải quân Trung Quốc (TQ) xung quanh Đài Loan lúc 5 giờ sáng hôm nay, 22-6.
Lực lượng không quân của Đài Loan đã có động thái phản ứng hôm 11/6, sau khi phát hiện 10 máy bay chiến đấu của Trung Quốc băng qua đường trung tuyến của eo biển Đài Loan, hãng tin Reuters cho biết.
Ngày 11/6, Đài Loan đã điều tiêm kích ứng phó sau khi phát hiện 10 máy bay quân sự Trung Quốc vượt đường trung tuyến trên Eo biển Đài Loan.
Ngày 8/6, Đài Loan (Trung Quốc) kích hoạt hệ thống phòng không sau khi phát hiện 37 máy bay xâm nhập vùng nhận dạng phòng không.
Cơ quan phòng vệ Đài Loan cho biết, 37 máy bay quân sự Trung Quốc đã vào vùng nhận dạng phòng không của hòn đảo này.
Đài Loan kích hoạt các hệ thống phòng không sau khi 37 máy bay của lực lượng không quân Trung Quốc bay vào vùng nhận dạng phòng không do hòn đảo thiết lập.
Từng phải mua giấy phép từ Nga để sản xuất máy bay, nhưng hiện tại nhiều loại máy bay của Trung Quốc đã được đánh giá cao hơn những chiếc tương tự của Nga.
Quân đội Mỹ cho biết, một tiêm kích J-16 của Trung Quốc đã áp sát nguy hiểm để chặn một máy bay trinh sát của nước này trong không phận quốc tế trên Biển Đông.
Theo giới chuyên gia phương Tây, JAS 39 Gripen có thể giúp Không quân Ukraine giành lợi thế trên không.
Cơ quan phòng vệ Đài Loan (Trung Quốc) ngày 9/4 cho biết, 58 máy bay chiến đấu thuộc Lực lượng Không quân Quân Giải phóng Nhân dân (PLA) của Trung Quốc đã tiếp cận đảo Đài Loan.
Cơ quan phòng vệ Đài Loan nói đã phát hiện 71 máy bay quân sự và 9 tàu chiến Trung Quốc xung quanh hòn đảo này vào ngày 8/4.
42 máy bay chiến đấu của Trung Quốc đã băng qua đường trung tuyến ở eo biển Đài Loan vào ngày 8/4, khi Bắc Kinh bắt đầu các cuộc tập trận xung quanh hòn đảo.
Đây được cho là động thái phản ứng của Bắc Kinh sau cuộc gặp của bà Thái Anh Văn với lãnh đạo Hạ viện Mỹ.